Kết quả nghiên cứu bước đầu về nhện gié hại lúa
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.37 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhện gié (Steneotarsonemus spinki) Smiley thuộc họ nhện trắng Steneotarsonemidae, bộ ve bét Acarina, lớp nhện Arachinidae, là đối tượng gây hại nguy hiểm trên lúa (có thể làm giảm đến 70-80% năng suất). Ở Việt Nam, trong vài năm gần đây, nhện gié là loài gây hại đáng chú ý nhất trong 9 loài nhện hại trên lúa. Đây là loài có kích thước cơ thể nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường, do đó việc phát hiện và phòng trừ kịp thời đối với nhện gié còn rất hạn chế. Ở Nghệ An, nhện gié được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu bước đầu về nhện gié hại lúa Kết quả nghiên cứu bước đầu về nhện gié hại lúaNhện gié (Steneotarsonemus spinki) Smiley thuộc họ nhện trắngSteneotarsonemidae, bộ ve bét Acarina, lớp nhện Arachinidae, là đối tượng gâyhại nguy hiểm trên lúa (có thể làm giảm đến 70-80% năng suất). Ở Việt Nam,trong vài năm gần đây, nhện gié là loài gây hại đáng chú ý nhất trong 9 loài nhệnhại trên lúa. Đây là loài có kích thước cơ thể nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắtthường, do đó việc phát hiện và phòng trừ kịp thời đối với nhện gié còn rất hạnchế. Ở Nghệ An, nhện gié được phát hiện vào năm 2008. Đến năm 2009, nhện giéđã phát sinh gây hại nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất lúa tại nhiềuvùng thuộc các huyện Đô Lương, Yên Thành, Nghi Lộc... Một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến những thiệt hại trên là do chưa phát hi ện kịp thời sự gâyhại của nhện và chưa xác định được thời điểm cũng như biện pháp phòng trừhiệu quả. Hiện nay, nhện gié hại lúa đang là đ ối tượng dịch hại có nhiều nguycơ tiềm ẩn phát sinh thành d ịch trên diện rộng, gây thiệt hại lớn đến năng suấtlúa tại Nghệ An. Do là loài mới gây hại, kích thước quá nhỏ và tác hại ngày một tăng, nên tại rấtnhiều nơi, các kỹ thuật viên bảo vệ thực vật và cán bộ khuyến nông chưa nhận biếtđược triệu chứng gây hại của nhện gié, vẫn thường nhầm lẫn triệu chứng gây hạicủa chúng với các loại bệnh do vi sinh vật gây nên, thường được gọi chung mộttên là bệnh đen lem lép hạt và khuyến cáo sử dụng thuốc trừ sâu bệnh để diệt trừ,gây tốn kém, lãng phí và ảnh hưởng xấu đến môi trường sống. Với kết quả nghiên cứu bước đầu, bài viết này xin thông tin một số vấn đề vềnhện gié, đặc điểm phát sinh gây h ại và cách phòng trừ. 1. Đặc điể m hình thái, sinh vật học của nhện gié 1.1. Đặc điểm hình thái - Trứng có màu trắng trong, hình trái xoan, đẻ rải rác từng quả hoặc thườngdính lại với nhau thành từng đám 5-10 quả. - Nhện non di động và nhện non không di động có màu trắng đục với 3 đôichân. - Trưởng thành có màu trắng đục hơi vàng, có 4 đôi chân, rất khó quan sátbằng mắt thường. Kích thước cơ thể nhện cũng có thể là cơ sở phân biệt giới tínhvà tuổi nhện. Con cái trưởng thành có chiều dài bề rộng cơ thể tương ứng là274m và 108m. Con đực có kích thước chiều dài và bề rộng cơ thể tương ứnglà 217m và 121m. Các đặc điểm cấu tạo hình thái đặc trưng cho họTarsonemidae. Điểm dễ phân biệt giữa con đực và con cái là ở đôi chân thứ 4:Đôi chân thứ 4 con đực phình to phía trong t ạo thành đôi kìm hỗ trợ cho việc vậnchuyển con cái và giao phối; Đôi chân thứ 4 của con cái tiêu giảm nhỏ bé, códạng vuốt dài. 1.2. Đặc điểm sinh học Nhện gié có 3 pha phát dục: Trứng - Nhện non (di động, không di động) -Trưởng thành. Nhện gié có sức tăng quần thể rất cao, có thể tăng gấp đôi số lượng trong thờigian khoảng 5 ngày. Vòng đời là ngắn đến rất ngắn từ 4-7 ngày, tùy theo nhiệt độ. Sức đẻ trứng của nhện gié cao: Trung bình 50 trứng/con cái; Thời gian đẻ tập trung trong 7 ngày đầu. Trưởng thành có thể sống được 15-30 ngày. Trong một quần thể nhện thường thấy tỷ lệ 3 con cái: 1 con đực, khi điều kiện sống thuận lợi tỷ lệ này là 8 cái: 1 đực. Trưởng thành cái loài S.spinki có khả năng sinh sản đơn tính, con cái không qua giao phối vẫn có thể đẻ trứng nhưng tỷ lệ nở ra con đực cao hơn so với trứng đã qua giao phối. Bảng 1: Thời gian phát dục (ngày) của từng pha và vòng đời nhện gié (ở 25oC ± 1oC và 30oC ± 1oC) Đợt nuôi 1 (25oC ± 1oC) Đợt nuôi 1 (30oC ± 1oC) Chỉ tiêu Tối TốiPha phát dục Tối đa Trung bình Tối đa Trung bình thiểu thiểuTrứng 2,5 3,5 3,13 ± 0,47 1,5 2,5 2,09 ± 0,31Nhện non di 1,5 2,0 1,72 ± 0,20 1,0 2,0 1,37 ± 0,20độngNhện non 1,5 2,5 2,16 ± 0,34 1,0 1,5 1,69 ± 0,19không di độngTrưởng thànhcái trước đẻ 2,0 2,5 2,29 ± 0,38 1,0 2,0 1,79 ± 0,29trứngVòng đời 7,5 10,5 9,30 ± 1,45 4,5 8,0 6,52 ± 0,99Thời giansống của trư- 8,5 17,0 11,33 ± 2,39 7,5 13,0 10,84 ± 2,07ởng thành cáiĐờ i 14,0 25,0 19,26 ± 3,46 11,0 19,0 15,57 ± 2,77 Vòng đời của nhện gié nghiên cứu tại các ngưỡng nhiệt độ 30oC, 25oC tương ứng là 6,52 và 9,3 ngày. Trong điều kiện nhiệt độ môi trường 25oC, thời gian sống của trưởng thành cái từ 8,5-17 ngày; trung bình 11,33 ngày. Ở 30oC, thời gian sống của trưởng thành cái ngắn hơn giao động 7,5-13 ngày; trung bình 10,84 ngày (Bảng 1). Thời gian sống của trưởng thành phụ thuộc điề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu bước đầu về nhện gié hại lúa Kết quả nghiên cứu bước đầu về nhện gié hại lúaNhện gié (Steneotarsonemus spinki) Smiley thuộc họ nhện trắngSteneotarsonemidae, bộ ve bét Acarina, lớp nhện Arachinidae, là đối tượng gâyhại nguy hiểm trên lúa (có thể làm giảm đến 70-80% năng suất). Ở Việt Nam,trong vài năm gần đây, nhện gié là loài gây hại đáng chú ý nhất trong 9 loài nhệnhại trên lúa. Đây là loài có kích thước cơ thể nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắtthường, do đó việc phát hiện và phòng trừ kịp thời đối với nhện gié còn rất hạnchế. Ở Nghệ An, nhện gié được phát hiện vào năm 2008. Đến năm 2009, nhện giéđã phát sinh gây hại nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất lúa tại nhiềuvùng thuộc các huyện Đô Lương, Yên Thành, Nghi Lộc... Một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến những thiệt hại trên là do chưa phát hi ện kịp thời sự gâyhại của nhện và chưa xác định được thời điểm cũng như biện pháp phòng trừhiệu quả. Hiện nay, nhện gié hại lúa đang là đ ối tượng dịch hại có nhiều nguycơ tiềm ẩn phát sinh thành d ịch trên diện rộng, gây thiệt hại lớn đến năng suấtlúa tại Nghệ An. Do là loài mới gây hại, kích thước quá nhỏ và tác hại ngày một tăng, nên tại rấtnhiều nơi, các kỹ thuật viên bảo vệ thực vật và cán bộ khuyến nông chưa nhận biếtđược triệu chứng gây hại của nhện gié, vẫn thường nhầm lẫn triệu chứng gây hạicủa chúng với các loại bệnh do vi sinh vật gây nên, thường được gọi chung mộttên là bệnh đen lem lép hạt và khuyến cáo sử dụng thuốc trừ sâu bệnh để diệt trừ,gây tốn kém, lãng phí và ảnh hưởng xấu đến môi trường sống. Với kết quả nghiên cứu bước đầu, bài viết này xin thông tin một số vấn đề vềnhện gié, đặc điểm phát sinh gây h ại và cách phòng trừ. 1. Đặc điể m hình thái, sinh vật học của nhện gié 1.1. Đặc điểm hình thái - Trứng có màu trắng trong, hình trái xoan, đẻ rải rác từng quả hoặc thườngdính lại với nhau thành từng đám 5-10 quả. - Nhện non di động và nhện non không di động có màu trắng đục với 3 đôichân. - Trưởng thành có màu trắng đục hơi vàng, có 4 đôi chân, rất khó quan sátbằng mắt thường. Kích thước cơ thể nhện cũng có thể là cơ sở phân biệt giới tínhvà tuổi nhện. Con cái trưởng thành có chiều dài bề rộng cơ thể tương ứng là274m và 108m. Con đực có kích thước chiều dài và bề rộng cơ thể tương ứnglà 217m và 121m. Các đặc điểm cấu tạo hình thái đặc trưng cho họTarsonemidae. Điểm dễ phân biệt giữa con đực và con cái là ở đôi chân thứ 4:Đôi chân thứ 4 con đực phình to phía trong t ạo thành đôi kìm hỗ trợ cho việc vậnchuyển con cái và giao phối; Đôi chân thứ 4 của con cái tiêu giảm nhỏ bé, códạng vuốt dài. 1.2. Đặc điểm sinh học Nhện gié có 3 pha phát dục: Trứng - Nhện non (di động, không di động) -Trưởng thành. Nhện gié có sức tăng quần thể rất cao, có thể tăng gấp đôi số lượng trong thờigian khoảng 5 ngày. Vòng đời là ngắn đến rất ngắn từ 4-7 ngày, tùy theo nhiệt độ. Sức đẻ trứng của nhện gié cao: Trung bình 50 trứng/con cái; Thời gian đẻ tập trung trong 7 ngày đầu. Trưởng thành có thể sống được 15-30 ngày. Trong một quần thể nhện thường thấy tỷ lệ 3 con cái: 1 con đực, khi điều kiện sống thuận lợi tỷ lệ này là 8 cái: 1 đực. Trưởng thành cái loài S.spinki có khả năng sinh sản đơn tính, con cái không qua giao phối vẫn có thể đẻ trứng nhưng tỷ lệ nở ra con đực cao hơn so với trứng đã qua giao phối. Bảng 1: Thời gian phát dục (ngày) của từng pha và vòng đời nhện gié (ở 25oC ± 1oC và 30oC ± 1oC) Đợt nuôi 1 (25oC ± 1oC) Đợt nuôi 1 (30oC ± 1oC) Chỉ tiêu Tối TốiPha phát dục Tối đa Trung bình Tối đa Trung bình thiểu thiểuTrứng 2,5 3,5 3,13 ± 0,47 1,5 2,5 2,09 ± 0,31Nhện non di 1,5 2,0 1,72 ± 0,20 1,0 2,0 1,37 ± 0,20độngNhện non 1,5 2,5 2,16 ± 0,34 1,0 1,5 1,69 ± 0,19không di độngTrưởng thànhcái trước đẻ 2,0 2,5 2,29 ± 0,38 1,0 2,0 1,79 ± 0,29trứngVòng đời 7,5 10,5 9,30 ± 1,45 4,5 8,0 6,52 ± 0,99Thời giansống của trư- 8,5 17,0 11,33 ± 2,39 7,5 13,0 10,84 ± 2,07ởng thành cáiĐờ i 14,0 25,0 19,26 ± 3,46 11,0 19,0 15,57 ± 2,77 Vòng đời của nhện gié nghiên cứu tại các ngưỡng nhiệt độ 30oC, 25oC tương ứng là 6,52 và 9,3 ngày. Trong điều kiện nhiệt độ môi trường 25oC, thời gian sống của trưởng thành cái từ 8,5-17 ngày; trung bình 11,33 ngày. Ở 30oC, thời gian sống của trưởng thành cái ngắn hơn giao động 7,5-13 ngày; trung bình 10,84 ngày (Bảng 1). Thời gian sống của trưởng thành phụ thuộc điề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm chăn nuôi tỉnh nghệ an công nghệ khoa học thu hoạch nông sảnTài liệu liên quan:
-
7 trang 191 0 0
-
8 trang 182 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 171 0 0 -
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 164 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 110 0 0 -
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 88 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 79 0 0 -
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 78 0 0 -
11 trang 77 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0