Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương DT218
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.43 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm đa dạng bộ giống đậu tương cho sản xuất, từ tổ hợp lai F35˟ DT07, Viện Di truyền Nông nghiệp đã chọn tạo thành công giống đậu tương DT218. Giống đậu tương DT218 có khả năng sinh trưởng khoẻ, thời gian sinh trưởng từ 90 - 93 ngày, chiều cao cây từ 48,2 - 66,6 cm, số quả chắc trên cây từ 21,4 - 29,8 quả, hạt to, khối lượng 1000 hạt khô từ 212 - 215 g, hàm lượng protein cao (41,1%), chịu bệnh tốt. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương DT218 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 02(123)/2021 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG DT218 Lê Đức ảo1, Phạm ị Bảo Chung1 Lê ị Ánh Hồng1, Nguyễn Văn Mạnh1 TÓM TẮT Nhằm đa dạng bộ giống đậu tương cho sản xuất, từ tổ hợp lai F35 ˟ DT07, Viện Di truyền Nông nghiệp đã chọntạo thành công giống đậu tương DT218. Giống đậu tương DT218 có khả năng sinh trưởng khoẻ, thời gian sinhtrưởng từ 90 - 93 ngày, chiều cao cây từ 48,2 - 66,6 cm, số quả chắc trên cây từ 21,4 - 29,8 quả, hạt to, khối lượng1000 hạt khô từ 212 - 215 g, hàm lượng protein cao (41,1%), chịu bệnh tốt, chống đổ khá, năng suất thực thu dao độngtừ 2,69 - 2,99 tấn/ha, vượt DT84 khi khảo nghiệm cơ bản từ 7,2 - 13,3% và khảo nghiệm sản xuất từ 14,8 - 34,6%. Từ khoá: Đậu tương, chọn tạo giống, giống đậu tương DT218I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Chọn lọc dòng lai bằng phương pháp phả hệ, Tại Việt Nam, đâụ tương là cây trồng truyền thực hiện 3 vụ/năm.thống, được trồng tại 28/63 tỉnh/thành phố, chiếm - Khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuấtvị trí quan trong trong sản xuất nông nghiệp, có giống triển vọng; các chỉ tiêu theo dõi và phươnggiá trị kinh tế và hiệu quả cao trong chuyển đổi pháp đánh giá trong các thí nghiệm theo QCVNcơ cấu cây trồng (Mai Quang Vinh và ctv., 2012) 01-58/BNNPTNT (Bộ NN&PTNT, 2011).nhưng diện tích đang giảm dần. Diện tích năm 2010 - Số liệu được xử lý trên Excel 2007, IRRISTAT 5.0.đạt 197,8 nghìn ha với sản lượng 298,6 nghìn tấn 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứuthì năm 2018 chỉ còn 53,1 nghìn ha với sản lượng80,8 nghìn tấn do thiếu giống năng suất cao, chất - Các thí nghiệm được thực hiện tại Viện Dilượng tốt, chống chịu khá với sâu bệnh và kỹ thuật truyền Nông nghiệp và xã Đồng áp, huyện Đancanh tác lạc hậu (Nguyễn Văn Mạnh, 2020). Phượng, Tp. Hà Nội. Nhằm đa dạng bộ giống đậu tương, góp phần - Khảo nghiệm sản xuất tại Hà Nội, Vĩnh Phúc,tăng năng suất, mở rộng diện tích đậu tương tại các anh Hoá…tỉnh phía Bắc, từ tổ hợp lai F35 ˟ DT07 thực hiện ở - ời gian thực hiện từ năm 2015 - 2020.vụ Xuân 2015, Viện Di truyền Nông nghiệp đã chọntạo thành công giống đậu tương DT218. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả lai hữu tính và chọn lọc dòng triển vọngII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giống DT218 được chọn tạo bằng phương pháp2.1. Vật liệu nghiên cứu lai hữu tính từ tổ hợp lai F35 ˟ DT07 từ vụ xuân - Dòng F35: Được chọn lọc từ tổ hợp lai DT2008 2015. Áp dụng phương pháp chọn lọc phả hệ từ vụ˟ DT99, sinh trưởng khoẻ, chiều cao cây từ 46,8 - Đông 2015 (F2) đến vụ Đông 2017 (F7) chọn được68,8 cm, thời gian sinh trưởng từ 89 - 97 ngày, năng 4 dòng đậu tương ưu tú (F3507-1/1, F3507-2,suất từ 2,12 - 3,11 tấn/ha (Phạm ị Bảo Chung và F3507-4/4, F3507-4/5). Kết quả so sánh các dòngctv., 2014; Phạm ị Bảo Chung, 2015). đậu tương ưu tú ở vụ Xuân 2018 (F8) đã chọn được - Dòng DT07: Được chọn lọc từ xử lý đột biến dòng đậu tương triển vọng F3507-4/4. Vụ Đông 2018giống DT02 bằng tia gamma Co60. (F9), dòng đậu tương triển vọng F3507-4/4 được đặt tên chính thức là DT218 và gửi khảo nghiệm Quốc - Giống đối chứng DT84. gia VCU. Từ vụ Xuân 2019, giống đậu tương DT2182.2. Phương pháp nghiên cứu tiếp tục được gửi khảo nghiệm Quốc gia và khảo - Lai hữu tính theo phương pháp lai đơn. nghiệm sản xuất.1 Viện Di truyền Nông nghiệp 3Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 02(123)/2021 Sơ đồ chọn tạo giống đậu tương DT218 Vụ Xuân 2015 Lai (F35 ˟ DT07) Vụ Hè 2015 F1 (Gieo, thu toàn bộ số cây) Vụ Đông 2015 đến vụ Đông 2017 F2-7 (Đánh giá, chọn lọc dòng lai) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương DT218 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 02(123)/2021 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG DT218 Lê Đức ảo1, Phạm ị Bảo Chung1 Lê ị Ánh Hồng1, Nguyễn Văn Mạnh1 TÓM TẮT Nhằm đa dạng bộ giống đậu tương cho sản xuất, từ tổ hợp lai F35 ˟ DT07, Viện Di truyền Nông nghiệp đã chọntạo thành công giống đậu tương DT218. Giống đậu tương DT218 có khả năng sinh trưởng khoẻ, thời gian sinhtrưởng từ 90 - 93 ngày, chiều cao cây từ 48,2 - 66,6 cm, số quả chắc trên cây từ 21,4 - 29,8 quả, hạt to, khối lượng1000 hạt khô từ 212 - 215 g, hàm lượng protein cao (41,1%), chịu bệnh tốt, chống đổ khá, năng suất thực thu dao độngtừ 2,69 - 2,99 tấn/ha, vượt DT84 khi khảo nghiệm cơ bản từ 7,2 - 13,3% và khảo nghiệm sản xuất từ 14,8 - 34,6%. Từ khoá: Đậu tương, chọn tạo giống, giống đậu tương DT218I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Chọn lọc dòng lai bằng phương pháp phả hệ, Tại Việt Nam, đâụ tương là cây trồng truyền thực hiện 3 vụ/năm.thống, được trồng tại 28/63 tỉnh/thành phố, chiếm - Khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuấtvị trí quan trong trong sản xuất nông nghiệp, có giống triển vọng; các chỉ tiêu theo dõi và phươnggiá trị kinh tế và hiệu quả cao trong chuyển đổi pháp đánh giá trong các thí nghiệm theo QCVNcơ cấu cây trồng (Mai Quang Vinh và ctv., 2012) 01-58/BNNPTNT (Bộ NN&PTNT, 2011).nhưng diện tích đang giảm dần. Diện tích năm 2010 - Số liệu được xử lý trên Excel 2007, IRRISTAT 5.0.đạt 197,8 nghìn ha với sản lượng 298,6 nghìn tấn 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứuthì năm 2018 chỉ còn 53,1 nghìn ha với sản lượng80,8 nghìn tấn do thiếu giống năng suất cao, chất - Các thí nghiệm được thực hiện tại Viện Dilượng tốt, chống chịu khá với sâu bệnh và kỹ thuật truyền Nông nghiệp và xã Đồng áp, huyện Đancanh tác lạc hậu (Nguyễn Văn Mạnh, 2020). Phượng, Tp. Hà Nội. Nhằm đa dạng bộ giống đậu tương, góp phần - Khảo nghiệm sản xuất tại Hà Nội, Vĩnh Phúc,tăng năng suất, mở rộng diện tích đậu tương tại các anh Hoá…tỉnh phía Bắc, từ tổ hợp lai F35 ˟ DT07 thực hiện ở - ời gian thực hiện từ năm 2015 - 2020.vụ Xuân 2015, Viện Di truyền Nông nghiệp đã chọntạo thành công giống đậu tương DT218. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả lai hữu tính và chọn lọc dòng triển vọngII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giống DT218 được chọn tạo bằng phương pháp2.1. Vật liệu nghiên cứu lai hữu tính từ tổ hợp lai F35 ˟ DT07 từ vụ xuân - Dòng F35: Được chọn lọc từ tổ hợp lai DT2008 2015. Áp dụng phương pháp chọn lọc phả hệ từ vụ˟ DT99, sinh trưởng khoẻ, chiều cao cây từ 46,8 - Đông 2015 (F2) đến vụ Đông 2017 (F7) chọn được68,8 cm, thời gian sinh trưởng từ 89 - 97 ngày, năng 4 dòng đậu tương ưu tú (F3507-1/1, F3507-2,suất từ 2,12 - 3,11 tấn/ha (Phạm ị Bảo Chung và F3507-4/4, F3507-4/5). Kết quả so sánh các dòngctv., 2014; Phạm ị Bảo Chung, 2015). đậu tương ưu tú ở vụ Xuân 2018 (F8) đã chọn được - Dòng DT07: Được chọn lọc từ xử lý đột biến dòng đậu tương triển vọng F3507-4/4. Vụ Đông 2018giống DT02 bằng tia gamma Co60. (F9), dòng đậu tương triển vọng F3507-4/4 được đặt tên chính thức là DT218 và gửi khảo nghiệm Quốc - Giống đối chứng DT84. gia VCU. Từ vụ Xuân 2019, giống đậu tương DT2182.2. Phương pháp nghiên cứu tiếp tục được gửi khảo nghiệm Quốc gia và khảo - Lai hữu tính theo phương pháp lai đơn. nghiệm sản xuất.1 Viện Di truyền Nông nghiệp 3Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 02(123)/2021 Sơ đồ chọn tạo giống đậu tương DT218 Vụ Xuân 2015 Lai (F35 ˟ DT07) Vụ Hè 2015 F1 (Gieo, thu toàn bộ số cây) Vụ Đông 2015 đến vụ Đông 2017 F2-7 (Đánh giá, chọn lọc dòng lai) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nông nghiệp Kỹ thuật chọn tạo giống đậu Giống đậu tương DT218 Xử lý đột biến giống Chuyển đổi cơ cấu cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 35 0 0
-
Phát triển kinh tế từ các mô hình nông lâm nghiệp ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
8 trang 33 0 0 -
Mẫu Bản đăng ký chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa
2 trang 31 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
11 trang 24 0 0
-
Khoa học trồng trọt (Tập 1): Phần 1
210 trang 22 0 0 -
3 trang 21 0 0
-
4 trang 21 0 0
-
8 trang 20 0 0
-
Báo cáo 'Đánh giá hiệu quả mô hình trồng xen cây sắn và lạc'
34 trang 20 0 0