Danh mục

Kết quả nghiên cứu, chọn tạo giống lúa chịu hạn cho vùng đất cạn nhờ nước trời và vùng đất khó khăn về nước

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 249.34 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giải pháp chọn tạo và sử dụng giống lúa chịu hạn được xem là một trong những giải pháp hữu hiệu, tiết kiệm và ít bị chi phối bởi vấn đề kinh phí đối với vùng sinh thái hạn. Bên cạnh giống lúa địa phương, các giống lúa chịu hạn cải tiến còn rất ít về số lượng và chủng loại, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất hiện nay. Vì vậy việc nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu hạn mới là cần thiết, bổ sung thêm giống lúa chịu hạn tốt, năng suất và chất lượng cho vùng đất cạn nhờ nước trời hoặc các vùng sinh thái có điều kiện khó khăn, đồng thời góp phần duy trì và ổn định an ninh lương thực tại các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, Miền Trung và Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu, chọn tạo giống lúa chịu hạn cho vùng đất cạn nhờ nước trời và vùng đất khó khăn về nướcHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haiKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CHỊU HẠN CHO VÙNGĐẤT CẠN NHỜ NƯỚC TRỜI VÀ VÙNG ĐẤT KHÓ KHĂN VỀ NƯỚCĐỗ Việt Anh, 1Nguyễn Xuân Dũng, 1Trần Văn Tứ1Nguyễn Anh Dũng, 2Nguyễn Văn Chinh(1):Viện Cây lương thực và CTP;(2):Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc1I. ĐẶT VẤN ĐỀBiến đổi khí hậu đang là mối quan tâmchung của các nước trên thế giới. Biến đổi khíhậu là nguyên nhân làm tăng, đồng thời làmthay đổi tần suất và cường độ các hiện tượngthời tiết bất thuận như: bão, mưa lớn, hạnhán…. Trong 50 năm gần đây, Việt Nam làmột trong 5 quốc gia ở Châu Á bị ảnh hưởngnặng nề và bị thiệt hại đáng kể về tài sản màhạn, lũ và bão gây ra. Theo số liệu của BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chỉ trongnăm 2013, hạn, lũ và bão đã làm thiệt hạikhoảng 25.000 tỷ đồng, là năm bị thiệt hại lớnnhất trong vài chục năm gần đây. Số liệu củaTrung tâm Sống và Học vì Môi trường và Cộngđồng (01/2013) cho rằng, thiệt hại do biến đổikhí hậu gây ra khoảng 5% GDP, tương đương15 tỷ USD/năm và dự kiến khoảng 11% GDPvào năm 2030 ở Việt Nam.Từ thực tiễn trên cho thấy, giải pháp chọntạo và sử dụng giống lúa chịu hạn được xem làmột trong những giải pháp hữu hiệu, tiết kiệmvà ít bị chi phối bởi vấn đề kinh phí đối vớivùng sinh thái hạn. Bên cạnh giống lúa địaphương, các giống lúa chịu hạn cải tiến còn rất ítvề số lượng và chủng loại, chưa đáp ứng kịpthời yêu cầu của sản xuất hiện nay. Vì vậy việcnghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu hạn mới làcần thiết, bổ sung thêm giống lúa chịu hạn tốt,năng suất và chất lượng cho vùng đất cạn nhờnước trời hoặc các vùng sinh thái có điều kiệnkhó khăn, đồng thời góp phần duy trì và ổn địnhan ninh lương thực tại các tỉnh trung du, miềnnúi phía Bắc, Miền Trung và Tây Nguyên.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu- Nhóm I: Giống lúa cho vùng đất khókhăn về nước: gồm LCH33, Sơn Lâm 2(LCH37), CH16, CH19 và CH207 hoặc CH5(Đối chứng).- Nhóm II: Giống lúa cho vùng đất cạnhoàn toàn nhờ nước trời: gồm CH10, CH12,PT46, PT105 và LC93- 4 (Đối chứng).2.2. Phương pháp nghiên cứuThực hiện theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốcgia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụngcủa giống lúa (QCVN 01-55:2011/BNNPTNT)Đánh giá khả năng chịu hạn trong điềukiện hạn nhân tạo thông qua tỷ lệ nảy mầm, tỷlệ rễ mầm đen ở nồng độ muối KClO3 3%,cũng như xác định tỷ lệ nảy mầm của hạt bằngdung dịch đường saccarin ở nồng độ 01%. Độẩm cây héo của giống được xác định trong giaiđoạn lúa trỗ - chín ở điều kiện hạn nhân tạo,mỗi giống được gieo ở chậu vại với 3 lần nhắclại. Đánh giá tính chịu hạn đồng ruộng thôngqua các đặc điểm nông sinh học và hình tháitheo thang điểm SES của IRRI (Standardevaluation system for rice, 2002). Các chỉ tiêuđánh giá khả năng chịu hạn gồm: độ cuốn lá,khả năng phục hồi sau hạn, khả năng trỗ thoátvà tỷ lệ kết hạt của giống lúa ở các giai đoạn đẻnhánh, trỗ bông và lúa chín. Số liệu năng suấtđược xử lý thống kê bằng chương trìnhIRRISTAT ver. 5.0.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Đặc điểm nông sinh học của giống lúachịu hạnKết quả nghiên cứu cho thấy, các giốnglúa thuộc nhóm I có thời gian sinh trưởng từ108 đến 120 ngày, ít nhiễm sâu bệnh và khảnăng chống đổ trung bình ở vùng đất khó khănvề nước. Đối với các giống lúa thuộc nhóm II,thời gian sinh trưởng biến động từ 103 đến 118ngày, đồng thời ít nhiễm sâu bệnh và khả năngchống đổ trung bình ở vùng đất cạn hoàn toànnhờ nước trời (Bảng 1).383VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMBảng 1. Đặc điểm nông sinh học chủ yếu của giống lúa chịu hạnTtGiốngThời gian sinh trưởng Cao câyvụ mùa (ngày)(cm)Nhóm ICH207LCH33Sơn Lâm 2CH16CH19Nhóm IILC93-4CH10CH12PT46PT10512345678910Khả năng chống chịu (điểm)Đạo ônBạc lá Rầy nâu Chống đổ12110810911311511811011210010711111331-3131-31-31-31-31-333333111103118112116116115118124117111111-31-31-3333111-31-33333-53-53.2. Khả năng chịu hạn của giống lúaBảng 2. Khả năng chịu hạn của các dòng giống lúa ở điều kiện nhân tạo, năm 2013- 2014Đơn vị tính: %TTDòng, giốngNhóm I1 CH207 (đ/c)2 LCH333 Sơn Lâm 24 CH165 CH19Nhóm II6 LC93-4 (đ/c)7 CH108 CH129 PT4610 PT105Tỷ lệ hạt nảy mầm ở Tỷ lệ hạt nảy mầm Tỷ lệ rễ mầm đen ở dd KClO33,0% sau 14 ngày xử lýdd Saccarin 1%ở dd KClO3 3,0%47,746,347,749,145,770,367,170,772,365,319,324,119,118,725,762,158,760,123,719,183,381,783,139,037,311,312,712,189,391,1- Khả năng chịu hạn của các giống lúa ởđiều kiện nhân tạo:Khả năng chịu hạn của các dòng giốnglúa được xác định bởi tỷ lệ hạt nảy mầm, tỷ lệ rễmầm đen ở dung dịch KClO3 3,0%. Mức độphản ứng của các dòng giống lúa là khác nhauvới dung dịch saccarin 1% hoặc KCLO3 3 % vềtỷ lệ hạt nảy mầm, cũng như tỷ lệ rễ mầm đen.384 ...

Tài liệu được xem nhiều: