Thông tin tài liệu:
Viện Công nghệ xạ hiếm đã thực hiện có hệ thống các nghiên cứu công nghệ chế tạo và đánh giá trạng thái viên gốm urani dioxit (UO2 ) mô phỏng là viên gốm nhiên liệu hạt nhân cho lò phản ứng. Các nghiên cứu được tiến hành từ giai đoạn điều chế bột gốm UO2 đến chế tạo viên gốm UO2 và đánh giá trạng thái của chúng vận hành trong lò phản ứng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu công nghệ nhiên liệu hạt nhân tại Viện công nghệ xạ hiếm
THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN
TẠI VIỆN CÔNG NGHỆ XẠ HIẾM
PHẦN I: MÔ HÌNH HÓA QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHẾ
BỘT GỐM UO2 ex-AUC
Nguyễn Trọng Hùng
Viện Công nghệ xạ hiếm
Viện Công nghệ xạ hiếm đã thực hiện có hệ thống các nghiên cứu công nghệ chế tạo và đánh
giá trạng thái viên gốm urani dioxit (UO2) mô phỏng là viên gốm nhiên liệu hạt nhân cho lò phản
ứng. Các nghiên cứu được tiến hành từ giai đoạn điều chế bột gốm UO2 đến chế tạo viên gốm UO2
và đánh giá trạng thái của chúng vận hành trong lò phản ứng.
Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu kết quả nghiên cứu điều chế bột gốm UO2 từ bột amoni
uranyl cacbonat (UO2 ex-AUC).
1. TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BỘT đồng vị đòi hỏi kỹ thuật cao và đầu tư lớn mà trên
VÀ GỐM UO2 NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN thế giới chỉ có một số nước tiên tiến làm chủ công
Hiện nay trên thế giới, nhiên liệu hạt nhân nghệ này như Nga, Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Trung
(NLHN) được dùng phổ biến nhất là NLHN cho Quốc,... và cũng chỉ một số quốc gia được phép
lò nước nhẹ (LWR) dưới dạng viên gốm UO2 đã làm giàu. Mặc dù sản phẩm UF6 đã được làm giàu
được làm giàu đồng vị U-235 từ 1,8-4,8%. Khoảng và NLHN cho lò LWR đã được thương mại trên
90% lượng điện của các NMĐHN được sản xuất thị trường thế giới nhưng đây là vấn đề rất nhậy
ra từ loại nhiên liệu này. Trong khi đó lượng điện cảm. Việc mua bán các sản phẩm này phải là cấp
được sản xuất từ nhiên liệu urani tự nhiên cho chính phủ và có sự giám sát chặt chẽ của cơ quan
các lò nước nặng (HWR) chỉ chiếm khoảng 4% Năng lượng Nguyên tử Quốc tế IAEA [1].
[1-2]. Trong công nghệ chế tạo viên gốm NLHN UO2
NLHN cho lò LWR được chế tạo từ UF6 đã được cho lò LWR, một số quá trình sau đang được áp
làm giàu đồng vị U-235. Công nghệ làm giàu dụng:
34 Số 68 - Tháng 9/2021
THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN
Mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm riêng Trong công nghệ chế tạo nhiên liệu cho lò LWR
và nhiều quốc gia đã lựa chọn công nghệ chế tạo gồm các giai đoạn chính sau (hình 1):
nhiên liệu hạt nhân cho lò LWR của riêng mình, (a) Tái chuyển hóa UF6 thành UO2 dạng bột;
ví dụ: Nhật Bản lựa chọn công nghệ ADU, Hàn (b) Chế tạo viên gốm UO2 từ bột gốm UO2;
Quốc lựa chọn công nghệ khô, các nước châu Âu
(c) Sản xuất thanh nhiên liệu và
và Ấn Độ lựa chọn công nghệ AUC.
(d) Giai đoạn lắp ghép thành bó nhiên liệu.
Hình 1. Các giai đoạn chính trong quá trình chế tạo bó nhiên liệu hạt nhân cho lò LWR [2].
nghệ chuyển hóa khô gồm việc cho hơi UF6 và
hơi nước qua máy phun để tạo bột UO2F2. Bột
này được cho vào lò quay với dòng hỗn hợp H2
và hơi nước ngược chiều. Sản phẩm bột UO2 hoạt
hóa cao và kích thước nhỏ thu được sau khi đi
qua lò quay [1-2]. Công nghệ chuyển hóa ướt
gồm việc cho hơi UF6 thủy phân trong dung dịch
nước cho hệ dung dịch UO2F2+HF (tỷ lệ mol
UO2F2/HF=1/4) và từ dung dịch này, khi đó tùy
vào công nghệ ADU hay AUC người ta sục khí
NH3 (hoặc đưa dung dịch NH4OH) hay hỗn hợp
khí CO2+NH3 (hoặc dung dịch (NH4)2CO3) để kết
Hình 2. Quy trình kỹ thuật của quá trình điều tủa hợp chất trung gian là ADU hay AUC. Từ bột
chế bột UO2 ex-AUC [2]. kết tủa ADU hay AUC, quá trình hoàn nguyên
được thực hiện để điều chế bột gốm UO2. Đặc
Như trên đã trình bày, quá trình tái chuyển hóa
điểm đặc trưng của công nghệ ADU là mức độ
UF6 thành bột gốm UO2 có hai phương pháp là
chín muồi công nghiệp cao. Nhược điểm của
phương pháp khô và phương pháp ướt. Công
Số 68 - Tháng 9/2021 35
THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN
...