Thông tin tài liệu:
NUÔI THUỶ SẢN Ở ĐBSCL:• Diện tích có khả năng nuôi thuỷsản ở ĐBSCL khoảng 1.100.000ha, chiếm 55% tổng diện tích nuôithuỷ sản của cá nước.• Diện tích nuôi hiện nay ở ĐBSCLchiếm hơn 80% diện tích nuôi củacả nước.• Sản lượng thuỷ nuôi chiếm hơn60%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở ĐBSCLKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNGNGHỆ & PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở ĐBSCL Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II 116 Nguyễn Đình Chiểu Tp Hồ Chí MinhNUÔI THUỶ SẢN Ở ĐBSCL• Diện tích có khả năng nuôi thuỷ sản ở ĐBSCL khoảng 1.100.000 ha, chiếm 55% tổng diện tích nuôi thuỷ sản của cá nước.• Diện tích nuôi hiện nay ở ĐBSCL chiếm hơn 80% diện tích nuôi của cả nước.• Sản lượng thuỷ nuôi chiếm hơn 60%.• Năm 2006 ở ĐBSCL: - Nuôi tôm sú: diện tích 552.450 ha (88% dt cả nước); sản lượng 276.139 tấn (>80% sản lượng tôm nuôi). - Nuôi cá tra: sản lượng 825.000 tấn và diện tích ao nuôi: 5.200 ha.% SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN NUÔI THEO CÁC VÙNG ĐỊA LÝVùng địa lý 1995 2001 2002 2003 2005ĐB sông Hồng 13.6 17.5 17.6 16.5 15.0Vùng Đông Bắc 2.8 3.7 4.6 4.0 3.1Vùng Tây Bắc 0.5 0.4 0.5 0.5 0.4Ven biển Bắc Trungbộ 4.1 4.6 4.6 5.3 4.3Ven biển Trung bộ 1.8 2.7 2.2 2.0 1.8Tây nguyên 1.0 1.1 1.2 1.1 0.7Đông Nam bộ 7.5 7.3 7.8 7.3 6.3ĐB sông Cửu Long 68.7 62.7 61.5 63.1 68.4 100Tổng cộng 100 100 100 100(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2006) SẢN LƯỢNG CÁ TRA NUÔI Ở ĐBSCL900000800000700000600000500000400000300000200000100000 0 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NUÔITHUỶ SẢN Ở ĐBSCL• Quy hoạch nuôi thuỷ sản phải phù hợp với vùng sinh thái, sức tải môi trường; đầu tư cơ sở hạ tầng thích hợp.• Chất lượng con giống: - Tôm sú: chất lượng tốt, sạch bệnh, đủ số lượng. - Cá tra, cá rô phi tăng trưởng nhanh, đạt yêu cầu chất lượng về xuất khẩu. - Các loài thuỷ sản bản địa có giá trị kinh tế cho các mô hình nuôi nông hộ, gia đình.• Các mô hình nuôi thich hợp, ít rủi ro, thân thiện với môi trường, phù hợp với điều kiện KTXH ở ĐBSCL.THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NUÔITHUỶ SẢN Ở ĐBSCL (tt)• Vấn đề phòng & kiểm soát dịch bệnh cho tôm sú và cá tra nuôi thâm canh.• Vấn đề dinh dưỡng thức ăn cho các mô hình nuôi thuỷ sản thâm canh.• Chất thải từ các hệ thống nuôi thâm canh.• Ô nhiễm và cảnh báo môi trường đối với các vùng nuôi tập trung.• An toàn VSTP và truy xuất nguồn gốc trong xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản.HOẠT ĐỘNG KHCN PHỤC VỤ NUÔI THUỶ SẢNĐBSCL• Đầu tư cơ sở vật chất, nguồn nhân lực & kinh phí từ Bộ Thuỷ sản (NN&PTNT).• Đầu tư kinh phí nghiên cứu KHCN từ NSNN (Bộ KHCN, Bộ Thuỷ sản).• Nguồn kinh phí nghiên cứu KHCN từ các tỉnh, địa phương.• Các chương trình hợp tác quốc tế.• Các cơ quan tham gia vào nghiên cứu KHCN: Viện NCNTTSII, trường ĐH Cần Thơ, ĐHNLTp HCM; ĐH KH Tự nhiên Tp HCM,Viện SHNĐ, Sở KHCN các tỉnh,……• Các cơ quan khuyến ngư.CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN TRONGNUÔI TRỒNG THUỶ SẢN ĐBSCL• Trong lĩnh vực giống thuỷ sản: - Chương trình chọn giống cá tra của Viện NCNTTSII. • Tốc độ tăng trưởng 13% so với đối chứng. • Đàn bố mẹ chọn giống (260 gia đình) • Đàn bố mẹ hậu bị chọn giống F1 (600 gia đình) • Năm 2006: cung cấp 2.000 cá bố mẹ hậu bị cho trung tâm giống 200 triệu cá bột. • Năm 2007: 5.000 cá bố mẹ hậu bị và 500 triệu cá bột.CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN TRONGNUÔI TRỒNG THUỶ SẢN ĐBSCL• Trong lĩnh vực giống thuỷ sản (tt): - Kết quả sản xuất giống tôm càng xanh toàn đực. • Hợp tác ĐH Ben Gurion (Isreal). • Trung Tâm giống TS AG: 2.100 con cái giả và khoảng 200.000 con giống nuôi mang lại năng suất và chất lượng tốt - Sản xuất giống các loài cá bản địa: cá hô, khai thác và bảo tồn quỹ gen, bổ sung vào đàn cá nuôi ở ĐBSCL.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN TRONG NUÔITRỒNG THUỶ SẢN ĐBSCL (tt)• Trong lĩnh vực giống thuỷ sản (tt): - Chương trình gia hoá tôm sú và sản xuất giống tôm sú SPF. • Hệ thống nuôi &môi trường nuôi. • Chế độ dinh dưỡng. • Kiểm tra loại bỏ mầm bệnh tôm bố mẹ tôm ...