Kết quả nghiên cứu kỹ thuật trồng cây Hoàng đằng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 598.66 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) đã được gây trồng làm dược liệu ở một số nơi do những ưu điểm vượt trội về dược tính và khả năng thích nghi tốt. Tuy nhiên, chưa có nhiều kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng loài cây này. Nghiên cứu này đã được thực hiện nhằm xác định mật độ trồng, độ tàn che và phân bón thích hợp cho cây Hoàng đằng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu kỹ thuật trồng cây Hoàng đằngTạp chí KHLN Số 5/2023©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG CÂY HOÀNG ĐẰNG Dương Văn Thảo1, Phạm Thị Thu Thủy2 1 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 2 Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng TÓM TẮT Cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) đã được gây trồng làm dược liệu ở một số nơi do những ưu điểm vượt trội về dược tính và khả năng thích nghi tốt. Tuy nhiên, chưa có nhiều kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng loài cây này. Nghiên cứu này đã được thực hiện nhằm xác định mật độ trồng, độ tàn che và phân bón thích hợp cho cây Hoàng đằng. Kết quả nghiên cứu tại Nghệ An cho thấy mật độ trồng không ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây Hoàng đằng. Độ tàn che cũng không ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính nhưng có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng chiều dài thân. Hai công thức bón thúc phân 0,2 kg NPK + 1 kg phân chuồng hoai hoặc 0,3 kg phân vi sinh Sông Gianh/cây/năm cho sinh trưởng tốt nhất. Qua đó cho thấy, có thể trồng cây Hoàng đằng dưới tán rừng có độ tàn che 0,4 - 0,6, mật độ 4.400 cây/ha và bón 0,2 kg NPK + 1 kg phân chuồng hoai/cây/năm hoặc 0,2 kg NPK + 0,3 kg phân vi sinh Sông Gianh/cây/năm. Để phát triển thành công loài cây này cần hoàn thiện kỹ thuật trồng thâm canh đồng thời tiến hành nghiên cứu chọn giống, nhân giống và phòng trừ sâu bệnh hại cây Hoàng đằng. Từ khóa: Cây thuốc, Fibraurea tinctoria Lour, gây trồng, Hoàng đằng CULTIVATION TECHNIQUES OF Fibraurea tinctoria Lour Duong Van Thao1, Pham Thi Thu Thuy2 1 Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry 2 Forest Protection Research Center SUMMARY Fibraurea tinctoria Lour has been cultivated in many places due to its outstanding advantages in medicinal properties and good adaptability. However, there are not many research results on the cultivation technique of this plant. This study was carried out to determine the appropriate planting density, canopy and fertilizer for Fibraurea tinctoria Lour. Research results in Nghe An showed that planting density did not affect the growth of Fibraurea tinctoria Lour. Canopy also did not affect growth in diameter but had a clear effect on growth in height. Two fertilizer treatments of 0.2 kg NPK + 1 kg of manure or 0.2 kg NPK + 0.3 kg of Song Gianh microbiological fertilizer/plant/year resulted the best growth. Thereby, it is possible to cultivate Fibraurea tinctoria Lour under the forest canopy with canopy cover 0.4 - 0.6, density 4,400 seedlings/ha and apply 0.2 kg NPK +1 kg manure/plant/year or 0.2 kg NPK + 0.3 kg of Song Gianh microbial fertilizer/plant/year. In order to successfully cultivate this species, it is necessary to continue improving intensive cultivation techniques and conduct research on selection, propagation and pest control of Fibraurea tinctoria Lour. Keywords: Cultivation, Fibraurea tinctoria Lour, medicinal plant 33Dương Văn Thảo et al., 2023 (Số 5) Tạp chí KHLN 2023 các hợp chất như fibraucine, jatrorrhizin,Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) hay columbamin và berberin (Lâm Ngọc Thiềm etthường gọi là Nam hoàng liên, Hoàng liên al., 2012; Purwaningsih et al., 2023; Việnđằng, Dây vàng giang, thuộc họ Tiết dê Dược liệu, 2004). Các thành phần hóa học chiết(Menispermaceae), bộ Mao lương (Ranunculales) xuất từ cây Hoàng đằng đã được dùng để sản(Lecomte et al., 1923). Họ Tiết dê có 75 chi, xuất thuốc chữa bệnh về đường ruột (Viện Dược liệu, 2004; Võ Văn Chi, 2012). Ngoài ra,450 loài. Trong đó chi Hoàng đằng (Fibraurea) hợp chất palmatin còn có khả năng ức chế sự dicó 5 loài dây leo gồm Fibraurea elliptica phân căn của tế bào gây ung thư (Võ Văn Chi,bố tại Phillipines, F. laxa phân bố tại 2012). Đây là cơ sở quan trọng để phát triểnIndonesia, F. trotteri phân bố tại Ấn Độ, F. cây Hoàng đằng quy mô lớn, cung cấp nguyênrecisa và F. tinctoria phân bố t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu kỹ thuật trồng cây Hoàng đằngTạp chí KHLN Số 5/2023©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG CÂY HOÀNG ĐẰNG Dương Văn Thảo1, Phạm Thị Thu Thủy2 1 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 2 Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng TÓM TẮT Cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) đã được gây trồng làm dược liệu ở một số nơi do những ưu điểm vượt trội về dược tính và khả năng thích nghi tốt. Tuy nhiên, chưa có nhiều kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng loài cây này. Nghiên cứu này đã được thực hiện nhằm xác định mật độ trồng, độ tàn che và phân bón thích hợp cho cây Hoàng đằng. Kết quả nghiên cứu tại Nghệ An cho thấy mật độ trồng không ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây Hoàng đằng. Độ tàn che cũng không ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính nhưng có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng chiều dài thân. Hai công thức bón thúc phân 0,2 kg NPK + 1 kg phân chuồng hoai hoặc 0,3 kg phân vi sinh Sông Gianh/cây/năm cho sinh trưởng tốt nhất. Qua đó cho thấy, có thể trồng cây Hoàng đằng dưới tán rừng có độ tàn che 0,4 - 0,6, mật độ 4.400 cây/ha và bón 0,2 kg NPK + 1 kg phân chuồng hoai/cây/năm hoặc 0,2 kg NPK + 0,3 kg phân vi sinh Sông Gianh/cây/năm. Để phát triển thành công loài cây này cần hoàn thiện kỹ thuật trồng thâm canh đồng thời tiến hành nghiên cứu chọn giống, nhân giống và phòng trừ sâu bệnh hại cây Hoàng đằng. Từ khóa: Cây thuốc, Fibraurea tinctoria Lour, gây trồng, Hoàng đằng CULTIVATION TECHNIQUES OF Fibraurea tinctoria Lour Duong Van Thao1, Pham Thi Thu Thuy2 1 Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry 2 Forest Protection Research Center SUMMARY Fibraurea tinctoria Lour has been cultivated in many places due to its outstanding advantages in medicinal properties and good adaptability. However, there are not many research results on the cultivation technique of this plant. This study was carried out to determine the appropriate planting density, canopy and fertilizer for Fibraurea tinctoria Lour. Research results in Nghe An showed that planting density did not affect the growth of Fibraurea tinctoria Lour. Canopy also did not affect growth in diameter but had a clear effect on growth in height. Two fertilizer treatments of 0.2 kg NPK + 1 kg of manure or 0.2 kg NPK + 0.3 kg of Song Gianh microbiological fertilizer/plant/year resulted the best growth. Thereby, it is possible to cultivate Fibraurea tinctoria Lour under the forest canopy with canopy cover 0.4 - 0.6, density 4,400 seedlings/ha and apply 0.2 kg NPK +1 kg manure/plant/year or 0.2 kg NPK + 0.3 kg of Song Gianh microbial fertilizer/plant/year. In order to successfully cultivate this species, it is necessary to continue improving intensive cultivation techniques and conduct research on selection, propagation and pest control of Fibraurea tinctoria Lour. Keywords: Cultivation, Fibraurea tinctoria Lour, medicinal plant 33Dương Văn Thảo et al., 2023 (Số 5) Tạp chí KHLN 2023 các hợp chất như fibraucine, jatrorrhizin,Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) hay columbamin và berberin (Lâm Ngọc Thiềm etthường gọi là Nam hoàng liên, Hoàng liên al., 2012; Purwaningsih et al., 2023; Việnđằng, Dây vàng giang, thuộc họ Tiết dê Dược liệu, 2004). Các thành phần hóa học chiết(Menispermaceae), bộ Mao lương (Ranunculales) xuất từ cây Hoàng đằng đã được dùng để sản(Lecomte et al., 1923). Họ Tiết dê có 75 chi, xuất thuốc chữa bệnh về đường ruột (Viện Dược liệu, 2004; Võ Văn Chi, 2012). Ngoài ra,450 loài. Trong đó chi Hoàng đằng (Fibraurea) hợp chất palmatin còn có khả năng ức chế sự dicó 5 loài dây leo gồm Fibraurea elliptica phân căn của tế bào gây ung thư (Võ Văn Chi,bố tại Phillipines, F. laxa phân bố tại 2012). Đây là cơ sở quan trọng để phát triểnIndonesia, F. trotteri phân bố tại Ấn Độ, F. cây Hoàng đằng quy mô lớn, cung cấp nguyênrecisa và F. tinctoria phân bố t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học lâm nghiệp Cây Hoàng đằng Dược liệu Hoàng đằng Nhân giống cây Hoàng đằng Phòng trừ sâu bệnh hại cây Hoàng đằngTài liệu liên quan:
-
13 trang 113 0 0
-
Một số vấn đề về chọn cây trội và khảo nghiệm giống trong chọn giống cây rừng
5 trang 95 0 0 -
8 trang 70 0 0
-
Thực trạng nguồn tài nguyên cây dược liệu quý hiếm ở một số đảo vùng Nam Bộ, Việt Nam
11 trang 57 0 0 -
7 trang 51 0 0
-
Mô hình tổng quát quản trị số doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ
12 trang 40 0 0 -
8 trang 39 0 0
-
10 trang 38 0 0
-
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống quế (Cinamomum cassia BL.) bằng phương pháp giâm hom
7 trang 37 0 0 -
26 trang 32 0 0