Kết quả nghiên cứu thực trạng nghề khai thác thủy sản ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 899.31 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này đưa ra kết quả nghiên cứu về thực trạng nghề khai thác thủy sản tại vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam với để đưa ra được thực trạng về tàu thuyền, trang thiết bị an toàn hàng hải, trình độ thuyền viên, sự suy giảm nguồn lợi thủy sản, vi phạm về kích thước loài tối thiểu được phép khai thác, nhận thức của ngư dân về bảo vệ nguồn lợi thủy sản… Từ đó tìm ra nguyên nhân, làm căn cứ đề xuất các giải pháp nhằm khai thác hợp lý NLTS vùng biển ven bờ huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu thực trạng nghề khai thác thủy sản ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2015 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGHỀ KHAI THÁC THỦY SẢN VEN BỜ HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM RESEARCH RESULTS OF FISHING STATUS IN COASTAL NUI THANH DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE Tô Văn Phương1 Ngày nhận bài: 16/8/2014; Ngày phản biện thông qua: 20/10/2014; Ngày duyệt đăng: 10/02/2015 TÓM TẮT Bài báo này đưa ra kết quả nghiên cứu về thực trạng nghề khai thác thủy sản tại vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam với để đưa ra được thực trạng về tàu thuyền, trang thiết bị an toàn hàng hải, trình độ thuyền viên, sự suy giảm nguồn lợi thủy sản, vi phạm về kích thước loài tối thiểu được phép khai thác, nhận thức của ngư dân về bảo vệ nguồn lợi thủy sản… Từ đó tìm ra nguyên nhân, làm căn cứ đề xuất các giải pháp nhằm khai thác hợp lý NLTS vùng biển ven bờ huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam.. Từ khóa: nguồn lợi thủy sản, thực trạng khai thác thủy sản, huyện Núi Thành, Quảng Nam ABSTRACT This paper gives research results of coastal resources fishing in Nui Thanh district, Quang Nam province with some particular contents as follow: status of fishing vessels, navigation equipments, crew, fisheries resources dynamic, violation rates of minimum size permitted fishing, fishers’ awareness on fisheries resources overtime. As a basic to propose solutions in order to reasonable fishing resources in the research area. Keywords: fisheries resources, fishing status, Nui Thanh district, Quang Nam province I. ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đóng vai trò quan trọng về nguồn sinh kế và thu nhập của hàng ngàn người ven biển của địa phương. Theo số liệu thống kê Phòng Nông nghiệp huyện Núi Thành (2013), toàn huyện có hơn 85% trong tổng số 1527 tàu thuyền có công suất dưới 90CV hoạt động ven bờ với nhiều ngư cụ bất hợp pháp (ví dụ: sử dụng kích thước mắt lưới nhỏ, xung điện, chất nổ, chất độc...). Đặc biệt, bên cạnh 931 tàu có công suất dưới 20CV với kích thước mắt lưới nhỏ, đánh bắt không chọn lọc và gần như hoạt động quanh năm nên đã tàn phá ngư trường và nguồn lợi thủy sản (NLTS), thậm chí còn phá hủy môi trường sinh thái rạn san hô, thảm cỏ - rong biển, làm mất nơi sinh cư, tận diệt các loại thủy sản [2]. Để khai thác hợp lý NLTS, cần thiết phải có cái nhìn tổng quan về thực trạng nghề khai thác thủy sản vùng biển này, sẽ giúp giải quyết vấn đề khoa học - vốn là câu hỏi được đặt ra khi đứng trước 1 mâu thuẫn nguồn lợi giảm, sản lượng tăng tại địa phương nghiên cứu. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp liên quan đến: cơ cấu về tàu thuyền, ngư cụ, ngư dân, NLTS... được thu thập từ các cơ quan ban ngành liên quan đến thủy sản, từ internet, nhà khoa học… 2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Khảo sát trực tiếp và gián tiếp từ các nguồn: Thuyền trưởng, thuyền viên, nậu vựa tại bến cá; cán bộ quản lý nghề cá tại các cấp, để biết được biến động tăng, giảm tàu thuyền, sản lượng, ngư cụ, kích thước mắt lưới, sản phẩm... 3. Phương pháp chọn cỡ mẫu, thu mẫu ngẫu nhiên Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo Bảng chọn mẫu an toàn của FAO về hướng dẫn ThS. Tô Văn Phương: Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 49 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2015 email, quan sát trực tiếp). Sau đó kiểm chứng thông thu thập số mẫu an toàn trong khoa học nghề cá có đủ ý nghĩa thống kê. tin để xác định loại nghề, nhóm tàu, dải công suất, Để chọn ra cỡ mẫu nghiên cứu có ý nghĩa thống địa phương... Qua quá trình phân tích, trích lọc và kê đối với tàu thuyền nghề thực tế đi khai thác ven xử lý số liệu thống kê, xác định được nhóm tàu bờ huyện Núi Thành, tác giả sử dụng các phương thuyền theo dải công suất và địa phương thực tế pháp: i) Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn khai thác ở vùng biển ven bờ. Cụ thể tại bảng 1 (PRA); ii) Phương pháp thu thập số liệu định lượng (phỏng vấn cá nhân trực tiếp, qua điện thoại và dưới đây. Bảng 1. Thống kê tàu thuyền theo nghề dải công suất, địa phương (6/2014) TT Nghề 1 Rê 2 Kéo 3 Câu 4 5 6 Địa phương Tam Hải Tam Quang Tam Tiến Tam Hòa Xã khác Tổng 153 4 16 50 5 1 7 19 61 2 11 2 1 88 19 1 50 6 2 26 2 58 4 1 322 21 21 121 54 64 137 0 49 11 0 49 849 Công suất (CV) < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 Lặn Mành Vây Tổng 14 2 125 8 1 6 329 10 41 10 20 165 Công trình nghiên cứu cần điều tra ngẫu nhiên 110 mẫu để đạt được độ tin cậy trong nghiên cứu là 95% [6] Từ bảng 1, sử dụng phương pháp phân bố mẫu ngẫu nhiên (theo địa bàn, công suất, nghề), phân bố mẫu phải tỷ lệ thuận với quy mô tổng thể theo Viện Khoa học thống kê [4], công thức xác định cỡ mẫu của từng loại nghề khai thác (ni) như sau: 21 194 1 97 1 64 Trong đó: N là tổng thể mẫu, Ni tổng thể mẫu theo (theo địa bàn, công suất, nghề) thứ i, n tổng số mẫu cần nghiên cứu, ni tổng số mẫu cần nghiên cứu (theo địa bàn, công suất, nghề) thứ i, i là (địa bàn, công suất, nghề), f là tỷ lệ mẫu f = n/N, (N = N1+N2+…+ Ni; n = n1+n2+…+ ni). Từ cách tính toán như trên, có bảng 2 là phân bổ mẫu nghiên cứu Bảng 2. Bảng phân bổ mẫu nghiên cứu theo địa bàn, nghề khai thác TT Địa phương Nghề 1 Rê 2 Kéo 3 Câu 4 Lặn 5 Mành 6 Vây Tam Hải Tam Quang Tam Tiến Tam Hòa Xã khác Tổng 20 1 2 0 2 0 16 0 1 0 0 1 43 6 1 0 1 2 8 0 0 0 0 0 3 22 1 0 0 11 3 0 0 0 5 1 0 3 24 6 1 0 3 0 0 2 0 0 0 0 0 12 8 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 9 42 4 2 15 7 8 18 0 6 1 0 7 110 Công suất (CV) < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 Tổng 50 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2015 4. Phương pháp xử lý số liệu Tiến hành hiệu chỉnh số liệu thu được và làm sạch các phiếu câu hỏi điều tra. Xử lý và phân tích thông tin bằng kiến thức chuyên môn thông qua Microsoft Excel. 5.2. Đối tượng ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu thực trạng nghề khai thác thủy sản ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2015 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGHỀ KHAI THÁC THỦY SẢN VEN BỜ HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM RESEARCH RESULTS OF FISHING STATUS IN COASTAL NUI THANH DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE Tô Văn Phương1 Ngày nhận bài: 16/8/2014; Ngày phản biện thông qua: 20/10/2014; Ngày duyệt đăng: 10/02/2015 TÓM TẮT Bài báo này đưa ra kết quả nghiên cứu về thực trạng nghề khai thác thủy sản tại vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam với để đưa ra được thực trạng về tàu thuyền, trang thiết bị an toàn hàng hải, trình độ thuyền viên, sự suy giảm nguồn lợi thủy sản, vi phạm về kích thước loài tối thiểu được phép khai thác, nhận thức của ngư dân về bảo vệ nguồn lợi thủy sản… Từ đó tìm ra nguyên nhân, làm căn cứ đề xuất các giải pháp nhằm khai thác hợp lý NLTS vùng biển ven bờ huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam.. Từ khóa: nguồn lợi thủy sản, thực trạng khai thác thủy sản, huyện Núi Thành, Quảng Nam ABSTRACT This paper gives research results of coastal resources fishing in Nui Thanh district, Quang Nam province with some particular contents as follow: status of fishing vessels, navigation equipments, crew, fisheries resources dynamic, violation rates of minimum size permitted fishing, fishers’ awareness on fisheries resources overtime. As a basic to propose solutions in order to reasonable fishing resources in the research area. Keywords: fisheries resources, fishing status, Nui Thanh district, Quang Nam province I. ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đóng vai trò quan trọng về nguồn sinh kế và thu nhập của hàng ngàn người ven biển của địa phương. Theo số liệu thống kê Phòng Nông nghiệp huyện Núi Thành (2013), toàn huyện có hơn 85% trong tổng số 1527 tàu thuyền có công suất dưới 90CV hoạt động ven bờ với nhiều ngư cụ bất hợp pháp (ví dụ: sử dụng kích thước mắt lưới nhỏ, xung điện, chất nổ, chất độc...). Đặc biệt, bên cạnh 931 tàu có công suất dưới 20CV với kích thước mắt lưới nhỏ, đánh bắt không chọn lọc và gần như hoạt động quanh năm nên đã tàn phá ngư trường và nguồn lợi thủy sản (NLTS), thậm chí còn phá hủy môi trường sinh thái rạn san hô, thảm cỏ - rong biển, làm mất nơi sinh cư, tận diệt các loại thủy sản [2]. Để khai thác hợp lý NLTS, cần thiết phải có cái nhìn tổng quan về thực trạng nghề khai thác thủy sản vùng biển này, sẽ giúp giải quyết vấn đề khoa học - vốn là câu hỏi được đặt ra khi đứng trước 1 mâu thuẫn nguồn lợi giảm, sản lượng tăng tại địa phương nghiên cứu. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp liên quan đến: cơ cấu về tàu thuyền, ngư cụ, ngư dân, NLTS... được thu thập từ các cơ quan ban ngành liên quan đến thủy sản, từ internet, nhà khoa học… 2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Khảo sát trực tiếp và gián tiếp từ các nguồn: Thuyền trưởng, thuyền viên, nậu vựa tại bến cá; cán bộ quản lý nghề cá tại các cấp, để biết được biến động tăng, giảm tàu thuyền, sản lượng, ngư cụ, kích thước mắt lưới, sản phẩm... 3. Phương pháp chọn cỡ mẫu, thu mẫu ngẫu nhiên Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo Bảng chọn mẫu an toàn của FAO về hướng dẫn ThS. Tô Văn Phương: Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 49 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2015 email, quan sát trực tiếp). Sau đó kiểm chứng thông thu thập số mẫu an toàn trong khoa học nghề cá có đủ ý nghĩa thống kê. tin để xác định loại nghề, nhóm tàu, dải công suất, Để chọn ra cỡ mẫu nghiên cứu có ý nghĩa thống địa phương... Qua quá trình phân tích, trích lọc và kê đối với tàu thuyền nghề thực tế đi khai thác ven xử lý số liệu thống kê, xác định được nhóm tàu bờ huyện Núi Thành, tác giả sử dụng các phương thuyền theo dải công suất và địa phương thực tế pháp: i) Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn khai thác ở vùng biển ven bờ. Cụ thể tại bảng 1 (PRA); ii) Phương pháp thu thập số liệu định lượng (phỏng vấn cá nhân trực tiếp, qua điện thoại và dưới đây. Bảng 1. Thống kê tàu thuyền theo nghề dải công suất, địa phương (6/2014) TT Nghề 1 Rê 2 Kéo 3 Câu 4 5 6 Địa phương Tam Hải Tam Quang Tam Tiến Tam Hòa Xã khác Tổng 153 4 16 50 5 1 7 19 61 2 11 2 1 88 19 1 50 6 2 26 2 58 4 1 322 21 21 121 54 64 137 0 49 11 0 49 849 Công suất (CV) < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 Lặn Mành Vây Tổng 14 2 125 8 1 6 329 10 41 10 20 165 Công trình nghiên cứu cần điều tra ngẫu nhiên 110 mẫu để đạt được độ tin cậy trong nghiên cứu là 95% [6] Từ bảng 1, sử dụng phương pháp phân bố mẫu ngẫu nhiên (theo địa bàn, công suất, nghề), phân bố mẫu phải tỷ lệ thuận với quy mô tổng thể theo Viện Khoa học thống kê [4], công thức xác định cỡ mẫu của từng loại nghề khai thác (ni) như sau: 21 194 1 97 1 64 Trong đó: N là tổng thể mẫu, Ni tổng thể mẫu theo (theo địa bàn, công suất, nghề) thứ i, n tổng số mẫu cần nghiên cứu, ni tổng số mẫu cần nghiên cứu (theo địa bàn, công suất, nghề) thứ i, i là (địa bàn, công suất, nghề), f là tỷ lệ mẫu f = n/N, (N = N1+N2+…+ Ni; n = n1+n2+…+ ni). Từ cách tính toán như trên, có bảng 2 là phân bổ mẫu nghiên cứu Bảng 2. Bảng phân bổ mẫu nghiên cứu theo địa bàn, nghề khai thác TT Địa phương Nghề 1 Rê 2 Kéo 3 Câu 4 Lặn 5 Mành 6 Vây Tam Hải Tam Quang Tam Tiến Tam Hòa Xã khác Tổng 20 1 2 0 2 0 16 0 1 0 0 1 43 6 1 0 1 2 8 0 0 0 0 0 3 22 1 0 0 11 3 0 0 0 5 1 0 3 24 6 1 0 3 0 0 2 0 0 0 0 0 12 8 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 9 42 4 2 15 7 8 18 0 6 1 0 7 110 Công suất (CV) < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 < 20 20 - 45 Tổng 50 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2015 4. Phương pháp xử lý số liệu Tiến hành hiệu chỉnh số liệu thu được và làm sạch các phiếu câu hỏi điều tra. Xử lý và phân tích thông tin bằng kiến thức chuyên môn thông qua Microsoft Excel. 5.2. Đối tượng ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn lợi thủy sản Thực trạng khai thác thủy sản Huyện Núi Thành Tỉnh Quảng Nam Khai thác thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 19/2018/TT-BNNPTNT
26 trang 333 0 0 -
5 trang 293 0 0
-
2 trang 180 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
2 trang 121 0 0
-
3 trang 104 0 0
-
191 trang 76 0 0
-
Báo cáo thực tập khai thác thủy sản 1 nghề khai thác: Mành chụp
31 trang 65 0 0 -
3 trang 46 0 0
-
Những điều cần chú ý dành cho ngư dân đánh bắt xa bờ: Phần 2
115 trang 42 0 0