Danh mục

Kết quả nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp phòng trừ một số sâu hại quan trọng trên cà phê ở phía bắc

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.91 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu và triển khai các mô hình áp dụng các biện pháp mới trừ sâu hại quan trọng, giúp sản xuất duy trì năng suất, diện tích và sản xuất ra sản phẩm chất lượng cao phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp phòng trừ một số sâu hại quan trọng trên cà phê ở phía bắc KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỘT SỐ SÂU HẠI QUAN TRỌNG TRÊN CÀ PHÊ Ở PHÍA BẮC Phạm Thị Vượng và Trương Văn Hàm Viện BVTV Abstract 24 species insects infested coffee in Northern Vietnam were found out. Experimental results show thatDiazinon 50 EC, Supracide 40 EC combined with oil DC - tronplus can be used to control important insectssuch as Dihammus cervinus Hope, Parasaissetia nigra Niemer, Planococus citri Risso. Keywords: insects, coffee, control, pesticides. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thu thập và định loại được 24 loài sâu hại cà Cà phê chè bị rất nhiều đối tượng sâu bệnh phá phê chè, trong đó có 3 loại hại thân, 1 loài hạihoại cả trên và dưới mặt đất. Chính vì vậy trong gốc, 2 loài hại cành, 2 loài cắn cây non, 1 loài hạinhững năm qua, diện tích cà phê chè ở nhiều địa quả và 15 loài hại lá. Có 4 loại thường xuyên cóphương tăng chậm, năng suất thấp, đầu tư cho công mặt trên vườn cà phê và gây thiệt hại có ý nghĩatác bảo vệ thực vật cao. Để giúp sản xuất có biện kinh tế quan trọng đó là sâu đục thân, sâu tiện vỏpháp hữu hiệu phòng trừ những đối tượng sâu hại và một số loài rệp (rệp sáp giả, rệp nâu mềm,chính, Viện Bảo vệ Thực vật đã tiến hành nghiên ngoài ra ở một số vùng mọt đục hạt cà phê cócứu và triển khai các mô hình áp dụng các biện mật độ và tỷ lệ hại rất cao.pháp mới trừ sâu hại quan trọng, giúp sản xuất duy 2. Phát sinh và gây hại của các loài sâu hạitrì năng suất, diện tích và sản xuất ra sản phẩm chất quan trọnglượng cao phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng. Sâu đục thân (SĐT) Xylotrechus quadripes II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trưởng thành sâu đục thân Xylotrechus quadripes hoạt động trong biên độ nhiệt độ từ 25 Thu thập, xác định thành phần sâu hại cà phê chè, - 36oC. Phát sinh 2 đợt chính, đợt 1 vào tháng 4 -nghiên cứu sinh học, sinh thái, tiến hành theo 5, đợt 2 vào tháng 9 - 10, đỉnh cao sâu non vàophương pháp nghiên cứu sinh thái côn trùng đã tháng 6 - 7. Cà phê Catimor từ năm thứ 3 trở đichuẩn hoá của Viện BVTV. Xây dựng mô hình bắt đầu bị hại từ 3 - 5% số cây, sang năm thứ 4phòng trừ được tiến hành theo PP bố trí thí nghiệm thiệt hại trên 10% số cây (tuỳ vùng sinh thái)đồng ruộng. Hiệu quả các loại thuốc hoá học được vùng cà phê Phủ Quỳ thường bị sâu đục thân gâyhiệu đính theo công thức ABBOT (trong phòng) và hại nặng, và cứ như vậy tăng lên ở các năm sau,Henderson, Tilton (ngoài đồng ruộng). vườn cà phê đến thời kỳ thu hoạch chính bị sâu II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU đục thân hại trên 60% số cây, có nơi hại lên đến 1. Một số sâu hại chủ yếu trên cà phê chè 100% số cây (bảng 1).(1997 - 2000) ở miền Bắc VN Bảng 1. Tỷ lệ hại do sâu đục thân gây ra cho cà phê ở các tuổi khác nhau. (Giống Catmor, 1999 - 2000) Tỷ lệ cây bị hại do sau đục thân tại ba vùng nghiên cứu (%) Tuổi cây Tây Bắc Đông Bắc Miền Trung (năm) 1999 2000 1999 2000 1999 2000 1 -2 - - - - - 3 2.4 4.0 3.2 2.0 2.8 4 3.6 9.0 4.4 6.0 2.0 5 - 8.0 - 13.0 - 6 - 11.0 - 16.0 - Sâu tiện vỏ (STV) Dihammus cervinus tuổi. vũ hoá từ giữa tháng 3 kết thúc vào cuối Sâu tiện vỏ Dihammus cervinus ghi nhận ở tháng 5 đầu tháng 6. Sâu non phá hoại từ tháng 4nhiều vùng trồng cà phê chè như Lai Châu, Sơn năm trước đến tháng 5 năm sau (1 năm có 1 lứa).La, Yên Bái, Thái Nguyên, Nghệ An, Thừa Thiên Cà phê năm thứ hai đã bị hại 20 - 26% số cây- Huế. Tại Sơn La, vẫn là sâu hại chủ yếu, thường (bảng 2). Đây là loài sâu hại nguy hiểm nhất choxuyên phát sinh thành dịch gây hại nặng cho cà các vườn cà phê chè ở các tỉnh miền núi Tây Bắcphê chè tập trung ở thời kỳ đầu từ 1 đến 3 năm Việt Nam. ...

Tài liệu được xem nhiều: