Kết quả nghiên cứu xây dựng giải pháp chuyển đổi nghề lưới kéo của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh khai thác thủy sản tại vùng biển ven bờ sang nghề nuôi biển
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp điều tra trực tiếp từ các chủ tàu lưới kéo và chủ hộ nuôi biển; đánh giá các chỉ số kinh tế như vốn đầu tư, chi phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận... của nghề nuôi biển so với và nghề lưới kéo hoạt động tại vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn giai đoạn 2014 ÷ 2016; triển khai mô hình thử nghiệm chuyển đổi 01 chủ tàu lưới kéo ven bờ sang nuôi cá lồng bè tại xã Thắng Lợi huyện Vân Đồn năm 2017 cho thấy: Nuôi cá lồng bè có mức đầu tư bằng 1,63 lần nhưng lợi nhuận bằng 4,69 lần so với nghề lưới kéo; lợi nhuận trên vốn đầu tư của nuôi cá lồng bè bằng 2,88 lần và tiền công của người lao động trong 1 giờ làm việc của nuôi cá lồng bè bằng 1,83 lần so với nghề lưới kéo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu xây dựng giải pháp chuyển đổi nghề lưới kéo của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh khai thác thủy sản tại vùng biển ven bờ sang nghề nuôi biểnTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2020 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI NGHỀ LƯỚIKÉO CỦA HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH KHAI THÁC THUỶ SẢN TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ SANG NGHỀ NUÔI BIỂNTHE RESEARCH RESULTS OF BUILDING THE SOLUTION OF CHANGING JOB FROMTRAWL FISHERIES ACTING IN THE COSTAL AREAS TO MARINE AQUACULTURE IN VAN DON DISTRICT QUANG NINH PROVINE Phan Trọng Huyến, Đỗ Đình Minh1, Hoàng Văn Tính 1 Chi cục Thuỷ sản - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh Tác giả liên hệ: Đỗ Đình Minh (Email: dofi.minh@gmail.com) Ngày nhận bài: 12/05/2020; Ngày phản biện thông qua: 19/05/2020; Ngày duyệt đăng: 12/06/2020TÓM TẮT Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp điều tra trực tiếp từ các chủ tàu lưới kéo và chủ hộ nuôi biển; đánhgiá các chỉ số kinh tế như vốn đầu tư, chi phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận... của nghề nuôi biển so với vànghề lưới kéo hoạt động tại vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn giai đoạn 2014 ÷ 2016; triển khai mô hình thửnghiệm chuyển đổi 01 chủ tàu lưới kéo ven bờ sang nuôi cá lồng bè tại xã Thắng Lợi huyện Vân Đồn năm2017 cho thấy: Nuôi cá lồng bè có mức đầu tư bằng 1,63 lần nhưng lợi nhuận bằng 4,69 lần so với nghề lướikéo; lợi nhuận trên vốn đầu tư của nuôi cá lồng bè bằng 2,88 lần và tiền công của người lao động trong 1 giờlàm việc của nuôi cá lồng bè bằng 1,83 lần so với nghề lưới kéo. Trên cơ sở hiệu quả của mô hình thử nghiệm,triển khai xây dựng giải pháp chuyển đổi 148 chủ tàu lưới kéo của huyện Vân Đồn sang nghề nuôi biển. Đãcó 96/148 chủ tàu đăng ký tự nguyện chuyển đổi sang nghề nuôi biển, chiếm 64,8% tổng số tàu lưới kéo củahuyện Vân Đồn; trong đó 56 chủ tàu lưới kéo đã thực hiện chuyển đổi nghề thành công vào năm 2017 và năm2018. Kết quả của giải pháp đã góp phần không nhỏ cho công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản củađịa phương nói riêng và cả nước nói chung. Từ khóa: Nghề lưới kéo, Chuyển đổi nghề, Nghề nuôi biển, Vùng biển ven bờ, Vân Đồn.ABSTRACT The method of the study used directly survey from owners of trawl fishing vessels and householders ofmarine aquaculture: evaluate economic indexes such as investment capital, input costs, revenue, profits ... ofmarine aquaculture compared to trawl fishing acting in coastal areas of Van Don district during the period of2014 to 2016. The thesis carried out a pilot model of changing job from an owner of trawl fishing boat to fishcage-culture in Thang Loi commune, Van Don district in 2017. The results showed that the cage farming hadan investment of 1.63 times compared to trawl fishing but the profit was 4.69 times higher than the trawl fish-ing; the profit per invested capital of cage-culture was 2.88 times and the salary of workers per hour of cagefish farming was 1.83 times higher than trawl fishing. Based on the economic efficiency of the pilot model, itshould carry out the solution in order to change 148 owners of trawl fishing vessels to marine aquaculturein Van Don district. There were 96/148 ship owners who voluntarily applied to marine farming, accountedfor 64.8% of the total number of trawl fishing boats in Van Don district; in which 56 ship owners completelychanged their jobs from 2017 to 2018. The results of the solution contributed significantly to the protectionand development of local fisheries resources in particular and the whole country in general. Key words: Trawl fishery, changing jobs, marine aquaculture, costal area, Van Don district.I. ĐẶT VẤN ĐỀ khoảng 1.620 km2. VBVB huyện Vân Đồn có Vân Đồn là huyện đảo nằm ở phía Đông nhiều đảo xen kẽ tạo nên những áng, tùng,Bắc tỉnh Quảng Ninh, được bao quanh bởi vụng ít chịu ảnh hưởng của bão, kín gió, sóngvùng biển ven bờ (VBVB) với diện tích êm và dòng chảy yếu, độ sâu nhỏ… là điều TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 49Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2020kiện thuận lợi cho nghề nuôi biển phát triển Vân Đồn để tìm ra được các bước đi phù hợp sẽ[3]. Bên cạnh đó vùng biển huyện Vân Đồn quyết định sự thành công của giải pháp chuyểncó điều kiện thuận lợi cho tàu thuyền nghề đổi nghề lưới kéo sang nghề nuôi biển có hiệulưới kéo (NLK) có thể hoạt động khai thác quả và bền vững.thủy sản (KTTS) quanh năm. Mặc dù lưới kéo 2. Thu thập số liệulà n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu xây dựng giải pháp chuyển đổi nghề lưới kéo của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh khai thác thủy sản tại vùng biển ven bờ sang nghề nuôi biểnTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2020 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI NGHỀ LƯỚIKÉO CỦA HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH KHAI THÁC THUỶ SẢN TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ SANG NGHỀ NUÔI BIỂNTHE RESEARCH RESULTS OF BUILDING THE SOLUTION OF CHANGING JOB FROMTRAWL FISHERIES ACTING IN THE COSTAL AREAS TO MARINE AQUACULTURE IN VAN DON DISTRICT QUANG NINH PROVINE Phan Trọng Huyến, Đỗ Đình Minh1, Hoàng Văn Tính 1 Chi cục Thuỷ sản - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh Tác giả liên hệ: Đỗ Đình Minh (Email: dofi.minh@gmail.com) Ngày nhận bài: 12/05/2020; Ngày phản biện thông qua: 19/05/2020; Ngày duyệt đăng: 12/06/2020TÓM TẮT Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp điều tra trực tiếp từ các chủ tàu lưới kéo và chủ hộ nuôi biển; đánhgiá các chỉ số kinh tế như vốn đầu tư, chi phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận... của nghề nuôi biển so với vànghề lưới kéo hoạt động tại vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn giai đoạn 2014 ÷ 2016; triển khai mô hình thửnghiệm chuyển đổi 01 chủ tàu lưới kéo ven bờ sang nuôi cá lồng bè tại xã Thắng Lợi huyện Vân Đồn năm2017 cho thấy: Nuôi cá lồng bè có mức đầu tư bằng 1,63 lần nhưng lợi nhuận bằng 4,69 lần so với nghề lướikéo; lợi nhuận trên vốn đầu tư của nuôi cá lồng bè bằng 2,88 lần và tiền công của người lao động trong 1 giờlàm việc của nuôi cá lồng bè bằng 1,83 lần so với nghề lưới kéo. Trên cơ sở hiệu quả của mô hình thử nghiệm,triển khai xây dựng giải pháp chuyển đổi 148 chủ tàu lưới kéo của huyện Vân Đồn sang nghề nuôi biển. Đãcó 96/148 chủ tàu đăng ký tự nguyện chuyển đổi sang nghề nuôi biển, chiếm 64,8% tổng số tàu lưới kéo củahuyện Vân Đồn; trong đó 56 chủ tàu lưới kéo đã thực hiện chuyển đổi nghề thành công vào năm 2017 và năm2018. Kết quả của giải pháp đã góp phần không nhỏ cho công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản củađịa phương nói riêng và cả nước nói chung. Từ khóa: Nghề lưới kéo, Chuyển đổi nghề, Nghề nuôi biển, Vùng biển ven bờ, Vân Đồn.ABSTRACT The method of the study used directly survey from owners of trawl fishing vessels and householders ofmarine aquaculture: evaluate economic indexes such as investment capital, input costs, revenue, profits ... ofmarine aquaculture compared to trawl fishing acting in coastal areas of Van Don district during the period of2014 to 2016. The thesis carried out a pilot model of changing job from an owner of trawl fishing boat to fishcage-culture in Thang Loi commune, Van Don district in 2017. The results showed that the cage farming hadan investment of 1.63 times compared to trawl fishing but the profit was 4.69 times higher than the trawl fish-ing; the profit per invested capital of cage-culture was 2.88 times and the salary of workers per hour of cagefish farming was 1.83 times higher than trawl fishing. Based on the economic efficiency of the pilot model, itshould carry out the solution in order to change 148 owners of trawl fishing vessels to marine aquaculturein Van Don district. There were 96/148 ship owners who voluntarily applied to marine farming, accountedfor 64.8% of the total number of trawl fishing boats in Van Don district; in which 56 ship owners completelychanged their jobs from 2017 to 2018. The results of the solution contributed significantly to the protectionand development of local fisheries resources in particular and the whole country in general. Key words: Trawl fishery, changing jobs, marine aquaculture, costal area, Van Don district.I. ĐẶT VẤN ĐỀ khoảng 1.620 km2. VBVB huyện Vân Đồn có Vân Đồn là huyện đảo nằm ở phía Đông nhiều đảo xen kẽ tạo nên những áng, tùng,Bắc tỉnh Quảng Ninh, được bao quanh bởi vụng ít chịu ảnh hưởng của bão, kín gió, sóngvùng biển ven bờ (VBVB) với diện tích êm và dòng chảy yếu, độ sâu nhỏ… là điều TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 49Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2020kiện thuận lợi cho nghề nuôi biển phát triển Vân Đồn để tìm ra được các bước đi phù hợp sẽ[3]. Bên cạnh đó vùng biển huyện Vân Đồn quyết định sự thành công của giải pháp chuyểncó điều kiện thuận lợi cho tàu thuyền nghề đổi nghề lưới kéo sang nghề nuôi biển có hiệulưới kéo (NLK) có thể hoạt động khai thác quả và bền vững.thủy sản (KTTS) quanh năm. Mặc dù lưới kéo 2. Thu thập số liệulà n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghề lưới kéo Chuyển đổi nghề Nghề nuôi biển Vùng biển ven bờ Chuyển đổi nghề lưới kéoTài liệu liên quan:
-
Hiệu quả hoạt động khai thác thủy sản nghề lưới kéo và lưới rê ở vùng biển tỉnh Bến Tre
11 trang 36 0 0 -
Một số đặc điểm hải dương học nghề cá vùng biển ven bờ Việt Nam năm 2012
13 trang 26 0 0 -
11 trang 20 0 0
-
Thành phần loài khu hệ cá vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Ngãi
12 trang 19 0 0 -
Sinh khí hậu và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình
10 trang 19 0 0 -
8 trang 18 0 0
-
Hiện trạng bảo vệ nguồn lợi hải sản ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Nghệ An
7 trang 15 0 0 -
Đa dạng thành phần loài hải sản bắt gặp trong các nghề khai thác chính ở vùng biển Trà Vinh
11 trang 14 0 0 -
9 trang 13 0 0
-
212 trang 12 0 0