Danh mục

Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình lâm ngư kết hợp và khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Thái Bình

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.47 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 5,500 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái đặc biệt ở vùng triều Việt Nam, là vốn quý giá vô tận. Ngoài chức năng phòng hộ, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinh học, rừng ngập mặn còn có ý nghĩa kinh tế, quốc phòng và là những điểm du lịch sinh thái - văn hóa quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình lâm ngư kết hợp và khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Thái BìnhKết quả nghiên cứu xây dựng mô hình lâm ngư kết hợp và khôi phục hệ sinh tháirừng ngập mặn ở thái bình Ngô Đình Quế - Nguyễn Đức Minh Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamRừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái đặc biệt ở vùng triều Việt Nam, là vốnquý giá vô tận. Ngoài chức năng phòng hộ, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ tính đa dạngsinh học, RNM còn có ý nghĩa kinh tế, quốc phòng và là những điểm du lịch sinhthái - văn hóa quan trọng.Tuy nhiên trong nhiều năm trở lại đây, RNM của Việt Nam đứng trước nguy cơ bịthu hẹp dần do nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt hiện tượng phá RNM quaiđầm nuôi tôm phát triển ở khắp các tỉnh ven biển, làm cho RNM bị suy giảmmạnh. Chỉ 20 năm trở lại đây, RNM đã bị mất 1/3 diện tích. RNM các tỉnh phíaBắc cũng đang trong tình trạng báo động như vậy. Để vừa bảo vệ và phát triểnRNM bền vững, vừa đảm bảo nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với RNM có h iệu quảlâu dài, Trung tâm Ngiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng đã tiến hành nghiêncứu xây dựng mô hình lâm ngư kết hợp, vừa bảo vệ được rừng, vừa cho thu nhậpổn định và lâu dài cho người dân địa phương. Đây là một trong các kết quả nghiêncứu của đề tài độc lập cấp Nhà nước Nghiên cứu các giải pháp kinh tế, kỹthuật tổng hợp nhằm khôi phục và phát triển Rừng ngập mặn và rừng Tràm tạimột số vùng phân bố ở Việt Nam1. Địa điểm và điều kiện nghiên cứuMô hình được xây dựng từ 33 ha đầm nuôi tôm theo hình thức quảng canh tại thônChỉ Bồ, xã Thuỵ Trường, huyện Thái Thuỵ - Thái Bình có hiệu quả rất thấp.Nguồn tôm giống và thức ăn cho tôm hoàn toàn dựa vào nguồn tự nhiên, mựcnước trong đầm tôm nông (0,6m) nước không lưu thông được dẫn đến cây RNMtrong đầm tôm bị chết dần đặc biệt là cây Trang có nguy cơ bị tiêu diệt, nguồnnước trong đầm tôm bị ô nhiễm, nguồn tôm giống và thức ăn cho tôm ngày càng ítvà bị cạn kiệt dần. Hàng năm chủ đầm chỉ thu được bình quân 120 triệu đồng trêntoàn bộ diện tích.Đề tài chọn đầm tôm này để xây dựng mô hình Lâm ngư kết hợp theo kiểu ao tômsinh thái, vừa bảo vệ rừng vừa kết hợp với nuôi tôm.2. Nội dung xây dựng mô hình.Trên cơ sở 33ha đầm nuôi quảng canh cải tiến (QCCT), đề tài đã xây dựng thành 3mô hình: bán thâm canh, QCCT và đối chứng.+ Mô hình nuôi tôm bán thâm canh: quy mô 2 a bao gồm:· Mặt nước nuôi tôm: 0,8a· Diện tích rừng trong ao: 0,8a· Bờ bao: 0,4aTỷ lệ mặt nước và rừng là 1:1, có 2 cống cấp và thoát nước để nước trong ao luônđược lưu thông.· Rừng trong ao tôm được trồng bổ sung thêm cây Trang để đảm bảo mật độ 2000cây/ha với cách bố trí ao nuôi tôm ở phía trước, rừng ở phía sau, xung quanh ao cómương để dẫn và thoát nước.+ Mô hình nuôi tôm QCCT: quy mô 10ha, bao gồm:· Mặt nước nuôi tôm: 2,7ha· Diện tích rừng trong ao: 6,3ha· Bờ bao: 1,0haTỷ lệ mặt nước và rừng là 2:5, có 3 cống cấp và thoát nước để nước trong ao luônđược lưu thông.· Rừng trong ao tôm cũng được trồng bổ sung thêm cây Bần và Trang để đảm bảomật độ cây Trang 4000 - 5000 cây/ha, cây Bần 400 - 500 cây/ha. Cũng bố trí theokiểu ao trước, rừng sau.Trên bờ bao của cả 2 mô hình đều trồng cây ăn quả như: Chanh, Dừa, Hoè, cây gỗnhư Keo lai.3. Biện pháp tác động.Sên vét lại toàn bộ kênh mương đã có, thau rửa đáy lọc, dùng vôi bột khử phèn,diệt cá dữ. Thả 10 con tôm giống/m2 đối với ao bán thâm canh và thả 5 con tômgiống đối với ao QCCT. Từ tháng 4 đến tháng 8 cho bổ xung thức ăn công nghiệp.4. Kết quả4.1. Về Rừng ngập mặn:Qua 2 năm xây dựng mô hình, diện tích RNM trong các ao tôm được bảo vệ tốt,không bị xâm lấn, chặt phá. Nhờ thuỷ triều được lưu thông do các hệ thống cốngnên sinh trưởng của RNM vẫn tốt.Sinh trưởng bình quân của RNM trong mô hình nuôi tôm ở Thái Thuỵ - TháiBình.Loại mô hình Trang Bần Cây /ha D0 (cm) H (m) Cây/ha D0 (cm) H (m)Bán thâm 2.500 6,0 - 6,5 1,5 -1,7 - - -canhQCCT 5.000 - 6.000 9 - 10 1,5 -1,7 400-500 19 - 20 6,5 - 7,0Đối chứng 8.000 - 9 - 10 1,7 -1,8 400 - 500 19 - 20 6,5 - 7,0 10.0004.2 Về nuôi trồng thuỷ sản.Thả tôm sú vào tháng 4/2001 và tháng 4/2002. Sau 3 tháng nuôi cho th ấy trọnglượng, chiều dài con tôm, năng suất giữa các hình thức nuôi có sự chênh lệch rõrệt. Kết quả nuôi tôm trong các mô hình thử nghiệm ở Thái Thuỵ - Thái Bình. Mô hình thử nghiệm Chỉ tiêu theo dõi Ao bán thâm Ao QCCT Ao đối chứng canh 2001 2002 2001 2002 2001 2002Thời gian nuôi (ngày) 100 100 100 100 100 100Mật độ thả (con/m2) 10 10 5 5 5 5Cỡ tôm thả (cm/con) 3-4 3-4 3-4 3-4 3-4 3-4Loại thức ăn sử dụng Kp Kp Kp Kp Kp KpTỷ lệ sống (%) ao giống 70-75 75-80 >70 70-75 70 70-72Cỡ tôm thu hoạch (g/con) 25.4 28.4 23.5 27.2 22.4 26.1Năng suất kg/ha mặt nước 614 848 385 438 274 288Năng suất kg/tổng số diện 307 512 154 175 130 135tíchKết quả trên cho thấy, nuôi bán thâm canh thì trọng lượng và chiều dài con tômlớn nhất, đạt chất lượng và yêu cầu xuất khẩu cao. Tuy nhiên, mức độ đầu tư chonuôi bán thâm canh cao, khi bị rủi ro thì bị thiệt hại lớn, cho nên cần tiếp tụcnghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: