Kết quả phân tích giá trị các hệ sinh thái núi đá vôi ở xã Thài Phìn Tủng, tỉnh Hà Giang
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.87 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả phân tích cũng đã xác định được các giá trị của hệ sinh xã Thài Phìn Tủng, bao gồm: giá trị khoa học, giá trị phòng hộ, giá trị sử dụng và giá trị du lịch. Trên cơ sở phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức bằng công cụ SWOT, nghiên cứu đã đề xuất các định hướng quản lý và sử dụng bền vững các giá trị của hệ sinh thái tại khu vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phân tích giá trị các hệ sinh thái núi đá vôi ở xã Thài Phìn Tủng, tỉnh Hà GiangTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 419-424Kết quả phân tích giá trị các hệ sinh thái núi đá vôiở xã Thài Phìn Tủng, tỉnh Hà GiangTrần Thị Thúy Vân1,*, Lê Trần Chấn1, Trần Văn Thụy2, Đoàn Hoàng Giang21Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội2Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà NộiNhận ngày 28 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 25 tháng 6 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Hệ sinh thái xã Thài Phìn Tủng phát triển trong điều kiện địa hình là núi đá vôi, khí hậuá nhiệt đới núi thấp ở độ cao 1000-1600m. Nghiên cứu phân tích 2 kiểu hệ sinh thái tại đây là hệsinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo đã cho thấy sự có mặt của một số loài cây quý hiếmnhư: thông đỏ (Taxus chinensis), thiết sam núi đá (Tsuga chinensis), thiết sam giả lá ngắn(Pseudotsuga brevifolia), đỉnh tùng (Cephalotaxus manii), du sam đá vôi (Keteleeria davidiana),thông 5 lá Pà Cò (Pinus kwangtungensis), hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora), mã hồ (Mahonianepalensis), bảy lá một hoa (Paris polyphylla). Kết quả phân tích cũng đã xác định được các giá trịcủa hệ sinh xã Thài Phìn Tủng, bao gồm: giá trị khoa học, giá trị phòng hộ, giá trị sử dụng và giátrị du lịch. Trên cơ sở phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức bằng công cụSWOT, nghiên cứu đã đề xuất các định hướng quản lý và sử dụng bền vững các giá trị của hệ sinhthái tại khu vực này.Từ khóa: Hệ sinh thái, núi đá vôi, Thài Phìn Tủng, SWOT, sử dụng bền vữngloài thực vật đặc trưng chỉ có ở núi đá vôi như:nghiến (Excentrodendron tonkinense), trai(Garcinia fagraeoides), pơ mu (Fokieniahodginsii), hoàng đàn rủ (Cupressus funebris),đinh (Markhamia stipulata) [2]. Đây cũng lànơi có nhiều loài thuốc quý như hà thủ ô đỏ(Polygonum multiflorum), củ bình vôi(Stephania rotunda), cốt toái bổ (Drynariafortunei); nhiều loài cây cảnh đẹp thuộc họ Lan(Orchidaceae)nhưhoàng thảovàng(Dendrobiumlongicornu),lanhài(Paphiopedilum diathum) [3] …Xã Thài Phìn Tủng nằm trên sườn và thunglũng cao nguyên đá vôi thuộc huyện biên giớicực Bắc Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Cư dân ThàiPhìn Tủng tuyệt đại bộ phận là đồng bào Mông1. Mở đầu∗Hệ sinh thái núi đá vôi phát triển trong điềukiện khí hậu á nhiệt đới núi thấp ở độ cao 10001600m, nhiệt độ trung bình năm 15,7oC, lượngmưa trung bình năm 1700mm, có 2 mùa rõ rệt:mùa mưa và mùa khô. Một năm có tới 7 thángnhiệt độ trung bình dưới 20ºC. Mùa đông tươngđối lạnh và khô, có ngày nhiệt độ thấp dưới0ºC. Mùa hè khí hậu mát mẻ [1]. Hệ sinh tháinày có tiềm năng đa dạng sinh học rất cao. Hệsinh thái núi đá vôi được đặc trưng bởi một sốkiểu rừng phân bố theo đai độ cao với những_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-915341695Email: tranthuyvan_vdl@yahoo.com419420T.T.T. Vân và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 419-424đã sinh sống ở đây từ lâu đời. Trước đây, ngườidân Thài Phìn Tủng ngoài sản xuất lương thực,còn có một nguồn thu khác khá quan trọng từlâm sản. Tuy nhiên, hiện nay qua điều tra khảosát, nhiều khu rừng trên núi đá vôi với các loàicây gỗ quý đã bị khai thác quá mức [4]. Hậuquả của việc mất rừng không chỉ làm mất đimột nguồn tài nguyên quý, mà còn làm suygiảm tính đa dạng sinh học. Trước những vấnđề cấp thiết như vậy, nghiên cứu phân tích giátrị các hệ sinh thái núi đá vôi mang ý nghĩakhoa học quan trọng, là cơ sở để địnsh hướngquản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyênthực vật ở địa phương.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp khảo sát thực địa: Xác địnhcác đặc trưng và phân bố không gian của các hệsinh thái núi đá vôi theo các tuyến khảo sát vàđiểm nghiên cứu;Phương pháp đánh giá nhanh: Phỏng vấncộng đồng về hướng sử dụng các giá trị của hệsinh thái;Phương pháp phân tích SWOT: Sử dụng bộcông cụ SWOT nhằm phân tích điểm mạnh,điểm yếu, cơ hội và thách thức trong quản lý,bảo tồn các giá trị của hệ sinh thái núi đá vôinhằm đưa ra định hướng sử dụng hợp lý cho địaphương [5].3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận3.1. Giá trị của các hệ sinh thái núi đá vôiHệ sinh thái rừng kín thường xanh cây lárộng (xen lá kim) mưa ẩm á nhiệt đới núi thấpHệ sinh thái này phân bố trên độ cao từ1000m đến 1500m, trên các sườn và đỉnh núihình yên ngựa có độ dốc vừa phải ở các bảnThài Phìn Tủng, Ha Pu Da, Sính Tủng Chứ,Phín Tủng.Nhóm loài cây gỗ đặc trưng gồm: dẻ(Lithocarpus spp.), thích (Acer spp.), vọng cách(Prema mekongensis),thôi ba (Alangiumchinense), sơn (Toxicodendron rhetsoides),cáng lò (Betula alnoides), bời lời xấu (Litsealaevifolia), các loài ngọc lan (Magnolia spp.),các loài nhọc (Polyalthia spp.), các loài sung(Ficus spp.), táo (Rhamnus nepalensis), cơmcháy (Sambucus javanica), hồi đá vôi (Illiciumdifengpi), quao núi (Radermachera infla ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phân tích giá trị các hệ sinh thái núi đá vôi ở xã Thài Phìn Tủng, tỉnh Hà GiangTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 419-424Kết quả phân tích giá trị các hệ sinh thái núi đá vôiở xã Thài Phìn Tủng, tỉnh Hà GiangTrần Thị Thúy Vân1,*, Lê Trần Chấn1, Trần Văn Thụy2, Đoàn Hoàng Giang21Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội2Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà NộiNhận ngày 28 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 25 tháng 6 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Hệ sinh thái xã Thài Phìn Tủng phát triển trong điều kiện địa hình là núi đá vôi, khí hậuá nhiệt đới núi thấp ở độ cao 1000-1600m. Nghiên cứu phân tích 2 kiểu hệ sinh thái tại đây là hệsinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo đã cho thấy sự có mặt của một số loài cây quý hiếmnhư: thông đỏ (Taxus chinensis), thiết sam núi đá (Tsuga chinensis), thiết sam giả lá ngắn(Pseudotsuga brevifolia), đỉnh tùng (Cephalotaxus manii), du sam đá vôi (Keteleeria davidiana),thông 5 lá Pà Cò (Pinus kwangtungensis), hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora), mã hồ (Mahonianepalensis), bảy lá một hoa (Paris polyphylla). Kết quả phân tích cũng đã xác định được các giá trịcủa hệ sinh xã Thài Phìn Tủng, bao gồm: giá trị khoa học, giá trị phòng hộ, giá trị sử dụng và giátrị du lịch. Trên cơ sở phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức bằng công cụSWOT, nghiên cứu đã đề xuất các định hướng quản lý và sử dụng bền vững các giá trị của hệ sinhthái tại khu vực này.Từ khóa: Hệ sinh thái, núi đá vôi, Thài Phìn Tủng, SWOT, sử dụng bền vữngloài thực vật đặc trưng chỉ có ở núi đá vôi như:nghiến (Excentrodendron tonkinense), trai(Garcinia fagraeoides), pơ mu (Fokieniahodginsii), hoàng đàn rủ (Cupressus funebris),đinh (Markhamia stipulata) [2]. Đây cũng lànơi có nhiều loài thuốc quý như hà thủ ô đỏ(Polygonum multiflorum), củ bình vôi(Stephania rotunda), cốt toái bổ (Drynariafortunei); nhiều loài cây cảnh đẹp thuộc họ Lan(Orchidaceae)nhưhoàng thảovàng(Dendrobiumlongicornu),lanhài(Paphiopedilum diathum) [3] …Xã Thài Phìn Tủng nằm trên sườn và thunglũng cao nguyên đá vôi thuộc huyện biên giớicực Bắc Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Cư dân ThàiPhìn Tủng tuyệt đại bộ phận là đồng bào Mông1. Mở đầu∗Hệ sinh thái núi đá vôi phát triển trong điềukiện khí hậu á nhiệt đới núi thấp ở độ cao 10001600m, nhiệt độ trung bình năm 15,7oC, lượngmưa trung bình năm 1700mm, có 2 mùa rõ rệt:mùa mưa và mùa khô. Một năm có tới 7 thángnhiệt độ trung bình dưới 20ºC. Mùa đông tươngđối lạnh và khô, có ngày nhiệt độ thấp dưới0ºC. Mùa hè khí hậu mát mẻ [1]. Hệ sinh tháinày có tiềm năng đa dạng sinh học rất cao. Hệsinh thái núi đá vôi được đặc trưng bởi một sốkiểu rừng phân bố theo đai độ cao với những_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-915341695Email: tranthuyvan_vdl@yahoo.com419420T.T.T. Vân và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 419-424đã sinh sống ở đây từ lâu đời. Trước đây, ngườidân Thài Phìn Tủng ngoài sản xuất lương thực,còn có một nguồn thu khác khá quan trọng từlâm sản. Tuy nhiên, hiện nay qua điều tra khảosát, nhiều khu rừng trên núi đá vôi với các loàicây gỗ quý đã bị khai thác quá mức [4]. Hậuquả của việc mất rừng không chỉ làm mất đimột nguồn tài nguyên quý, mà còn làm suygiảm tính đa dạng sinh học. Trước những vấnđề cấp thiết như vậy, nghiên cứu phân tích giátrị các hệ sinh thái núi đá vôi mang ý nghĩakhoa học quan trọng, là cơ sở để địnsh hướngquản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyênthực vật ở địa phương.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp khảo sát thực địa: Xác địnhcác đặc trưng và phân bố không gian của các hệsinh thái núi đá vôi theo các tuyến khảo sát vàđiểm nghiên cứu;Phương pháp đánh giá nhanh: Phỏng vấncộng đồng về hướng sử dụng các giá trị của hệsinh thái;Phương pháp phân tích SWOT: Sử dụng bộcông cụ SWOT nhằm phân tích điểm mạnh,điểm yếu, cơ hội và thách thức trong quản lý,bảo tồn các giá trị của hệ sinh thái núi đá vôinhằm đưa ra định hướng sử dụng hợp lý cho địaphương [5].3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận3.1. Giá trị của các hệ sinh thái núi đá vôiHệ sinh thái rừng kín thường xanh cây lárộng (xen lá kim) mưa ẩm á nhiệt đới núi thấpHệ sinh thái này phân bố trên độ cao từ1000m đến 1500m, trên các sườn và đỉnh núihình yên ngựa có độ dốc vừa phải ở các bảnThài Phìn Tủng, Ha Pu Da, Sính Tủng Chứ,Phín Tủng.Nhóm loài cây gỗ đặc trưng gồm: dẻ(Lithocarpus spp.), thích (Acer spp.), vọng cách(Prema mekongensis),thôi ba (Alangiumchinense), sơn (Toxicodendron rhetsoides),cáng lò (Betula alnoides), bời lời xấu (Litsealaevifolia), các loài ngọc lan (Magnolia spp.),các loài nhọc (Polyalthia spp.), các loài sung(Ficus spp.), táo (Rhamnus nepalensis), cơmcháy (Sambucus javanica), hồi đá vôi (Illiciumdifengpi), quao núi (Radermachera infla ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ sinh thái Hệ sinh thái núi đá vôi Núi đá vôi Thài Phìn Tủng Sử dụng bền vững Thung lũng cao nguyên đá vôi Cao nguyên đá vôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 245 0 0
-
103 trang 102 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 76 1 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
362 trang 70 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 60 0 0 -
Đa dạng sinh học ở khu du lịch sinh thái Tràng An (Ninh Bình) - hiện trạng và tiềm năng
6 trang 40 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 39 1 0 -
Thành phần loài cá ở lưu vực sông Hậu thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang
15 trang 33 0 0