Kết quả phẫu thuật răng khôn hàm dưới mọc lệch ngầm liên quan thần kinh răng dưới có sử dụng máy Piezotome tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 954.47 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Kết quả phẫu thuật răng khôn hàm dưới mọc lệch ngầm liên quan thần kinh răng dưới có sử dụng máy Piezotome tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ" mô tả đặc điểm lâm sàng, X-quang, đánh giá kết quả điều trị răng khôn hàm dưới liên quan đến thần kinh răng dưới bằng phẫu thuật có sử dụng máy Piezotome.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật răng khôn hàm dưới mọc lệch ngầm liên quan thần kinh răng dưới có sử dụng máy Piezotome tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần ThơTẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ SỐ 55/2022- SỐ CHUYÊN ĐỀ HỘI NGHỊ QUỐC TẾKẾT QUẢ PHẪU THUẬT RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI MỌC LỆCH NGẦMLIÊN QUAN THẦN KINH RĂNG DƯỚI CÓ SỬ DỤNG MÁY PIEZOTOME TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Văn Thị Sóc Nâu*, Trần Thị Phương Đan, Lâm Nhựt Tân, Kim Ngọc Khánh Vinh Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: vtsnau@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Thần kinh răng dưới là cấu trúc dễ bị tổn thương trong quá trình nhổ răngkhôn hàm dưới. Trong những năm gần đây, công nghệ Piezosurgery ngày càng được sử dụng phổbiến để hỗ trợ quá trình nhổ răng. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X quang, đánhgiá kết quả điều trị răng khôn hàm dưới liên quan đến thần kinh răng dưới bằng phẫu thuật có sửdụng máy Piezotome. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 36bệnh nhân có răng khôn hàm dưới liên quan đến thần kinh răng dưới được phẫu thuật có sử dụngmáy Piezotome. Các đặc điểm lâm sàng (tình trạng viêm nhiễm, sự hiện diện trên cung hàm, độ hámiệng, mức độ đau), đặc điểm trên phim X quang (tương quan với thần kinh răng dưới) và biếnchứng sau phẫu thuật được ghi nhận để đánh giá kết quả. Kết quả: Trước phẫu thuật, có 27 răng(75%) có tình trạng viêm nhiễm, 26 răng (72,2%) đã xuất hiện trên cung hàm. Tương quan của răngkhôn hàm dưới so với thần kinh răng dưới trên phim X quang phổ biến nhất là loại II (theo QianLuo, 2017), chiếm 77,8%. Độ há miệng trung bình trước phẫu thuật, sau phẫu thuật 1 ngày, 3 ngày,7 ngày lần lượt là 45,36 ± 3,54mm, 36,33 ± 4,77mm, 41,67 ± 4,72mm, 44,97 ± 3,52mm. 2,8% ngườibệnh đau nhiều vào ngày đầu hậu phẫu, đau giảm dần và 80.6 % người bệnh không còn đau ở ngàythứ 7 hậu phẫu. 1 người bệnh (2,8%) có tình trạng dị cảm sau phẫu thuật, biến mất ở ngày thứ 40.Không có biến chứng khác. Kết luận: Piezosurgery là một phương pháp nhổ răng hiệu quả trongcác trường hợp răng khôn hàm dưới liên quan đến thần kinh răng dưới. Từ khóa: Răng khôn hàm dưới, thần kinh răng dưới, Piezosurgery.ABSTRACT THE OUTCOME OF IMPACTED MANDIBULAR THIRD MOLARS RELATING TO INFERIOR ALVEOLAR NERVE REMOVAL SURGERY USING PIEZOTOME AT CAN THO UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY HOSPITAL Van Thi Soc Nau*, Tran Thi Phuong Dan, Lam Nhut Tan, Kim Ngoc Khanh Vinh Can Tho University of medicine and pharmacy Background: Injury of the inferior alveolar nerve is one of the most concernedcomplications following mandibular third molars removal. Piezosurgery has been becoming moreand more popular, especially in the mandibular third molars extraction procedure. Objective: Todescribe clinical, paraclinical features of mandibular third molars which were removed usingPiezosurgery and evaluate the surgical outcomes. Materials and methods: Descriptive cross-sectional study was performed on 36 mandibular third molars which had close relationship toinferior alveolar nerve (according to cone beam computed tomography) were selected in this study.They were extracted using Piezosurgery. Clinical, paraclinical features and complications wererecorded. Results: Before opperation, 75% of mandibular third molars in this study were diagnosedwith an infection condition, 72.7% of them have partially erupted. The most popular relationshiptype between mandibular third molars and inferior alveolar nerve was type II, 77.8% (according toQian Luo classification). The average ranges of mouth opening before surgery, 1 day, 3 days and 7days postoperatively were 45.36 ± 3.54mm, 36.33 ± 4.77mm, 41.67 ± 4.72mm, 44.97 ± 3.52mm 193TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ SỐ 55/2022- SỐ CHUYÊN ĐỀ HỘI NGHỊ QUỐC TẾrespectively. 2.8% of patients had moderate pain at the first day after procedure. 7 dayspostoperatively, 80.6% of patients felt no pain. Ipsilateral paresthesia was found in 1 patient aftersurgery and it disappeared 40 days later. There were no other complications recorded. Conclusion:Piezosurgery was an effective way for extraction mandibular third molars relating to inferioralveolar nerve. Keywords: Mandibular third molar, inferior alveolar nerve, Piezosurgery.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Răng khôn là răng mọc sau cùng và kết hợp các yếu tố nguy cơ khác thường mọclệch, ngầm sâu trong xương hàm [3], [4]. Phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới lệch, ngầmđược xem là chọn lựa khi có biến chứng hoặc nhổ dự phòng. Các răng khôn có chân răngliên quan đến thần kinh răng dưới thường khó nhổ và điều lo ngại nhất là tổn thương thầnkinh răng dưới. Nếu dây thần kinh răng dưới bị tổn thương hoặc đứt thì sẽ gây ra hậu quảtê môi cằm thời gian dài và đôi khi không thể hồi ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật răng khôn hàm dưới mọc lệch ngầm liên quan thần kinh răng dưới có sử dụng máy Piezotome tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần ThơTẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ SỐ 55/2022- SỐ CHUYÊN ĐỀ HỘI NGHỊ QUỐC TẾKẾT QUẢ PHẪU THUẬT RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI MỌC LỆCH NGẦMLIÊN QUAN THẦN KINH RĂNG DƯỚI CÓ SỬ DỤNG MÁY PIEZOTOME TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Văn Thị Sóc Nâu*, Trần Thị Phương Đan, Lâm Nhựt Tân, Kim Ngọc Khánh Vinh Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: vtsnau@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Thần kinh răng dưới là cấu trúc dễ bị tổn thương trong quá trình nhổ răngkhôn hàm dưới. Trong những năm gần đây, công nghệ Piezosurgery ngày càng được sử dụng phổbiến để hỗ trợ quá trình nhổ răng. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X quang, đánhgiá kết quả điều trị răng khôn hàm dưới liên quan đến thần kinh răng dưới bằng phẫu thuật có sửdụng máy Piezotome. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 36bệnh nhân có răng khôn hàm dưới liên quan đến thần kinh răng dưới được phẫu thuật có sử dụngmáy Piezotome. Các đặc điểm lâm sàng (tình trạng viêm nhiễm, sự hiện diện trên cung hàm, độ hámiệng, mức độ đau), đặc điểm trên phim X quang (tương quan với thần kinh răng dưới) và biếnchứng sau phẫu thuật được ghi nhận để đánh giá kết quả. Kết quả: Trước phẫu thuật, có 27 răng(75%) có tình trạng viêm nhiễm, 26 răng (72,2%) đã xuất hiện trên cung hàm. Tương quan của răngkhôn hàm dưới so với thần kinh răng dưới trên phim X quang phổ biến nhất là loại II (theo QianLuo, 2017), chiếm 77,8%. Độ há miệng trung bình trước phẫu thuật, sau phẫu thuật 1 ngày, 3 ngày,7 ngày lần lượt là 45,36 ± 3,54mm, 36,33 ± 4,77mm, 41,67 ± 4,72mm, 44,97 ± 3,52mm. 2,8% ngườibệnh đau nhiều vào ngày đầu hậu phẫu, đau giảm dần và 80.6 % người bệnh không còn đau ở ngàythứ 7 hậu phẫu. 1 người bệnh (2,8%) có tình trạng dị cảm sau phẫu thuật, biến mất ở ngày thứ 40.Không có biến chứng khác. Kết luận: Piezosurgery là một phương pháp nhổ răng hiệu quả trongcác trường hợp răng khôn hàm dưới liên quan đến thần kinh răng dưới. Từ khóa: Răng khôn hàm dưới, thần kinh răng dưới, Piezosurgery.ABSTRACT THE OUTCOME OF IMPACTED MANDIBULAR THIRD MOLARS RELATING TO INFERIOR ALVEOLAR NERVE REMOVAL SURGERY USING PIEZOTOME AT CAN THO UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY HOSPITAL Van Thi Soc Nau*, Tran Thi Phuong Dan, Lam Nhut Tan, Kim Ngoc Khanh Vinh Can Tho University of medicine and pharmacy Background: Injury of the inferior alveolar nerve is one of the most concernedcomplications following mandibular third molars removal. Piezosurgery has been becoming moreand more popular, especially in the mandibular third molars extraction procedure. Objective: Todescribe clinical, paraclinical features of mandibular third molars which were removed usingPiezosurgery and evaluate the surgical outcomes. Materials and methods: Descriptive cross-sectional study was performed on 36 mandibular third molars which had close relationship toinferior alveolar nerve (according to cone beam computed tomography) were selected in this study.They were extracted using Piezosurgery. Clinical, paraclinical features and complications wererecorded. Results: Before opperation, 75% of mandibular third molars in this study were diagnosedwith an infection condition, 72.7% of them have partially erupted. The most popular relationshiptype between mandibular third molars and inferior alveolar nerve was type II, 77.8% (according toQian Luo classification). The average ranges of mouth opening before surgery, 1 day, 3 days and 7days postoperatively were 45.36 ± 3.54mm, 36.33 ± 4.77mm, 41.67 ± 4.72mm, 44.97 ± 3.52mm 193TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ SỐ 55/2022- SỐ CHUYÊN ĐỀ HỘI NGHỊ QUỐC TẾrespectively. 2.8% of patients had moderate pain at the first day after procedure. 7 dayspostoperatively, 80.6% of patients felt no pain. Ipsilateral paresthesia was found in 1 patient aftersurgery and it disappeared 40 days later. There were no other complications recorded. Conclusion:Piezosurgery was an effective way for extraction mandibular third molars relating to inferioralveolar nerve. Keywords: Mandibular third molar, inferior alveolar nerve, Piezosurgery.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Răng khôn là răng mọc sau cùng và kết hợp các yếu tố nguy cơ khác thường mọclệch, ngầm sâu trong xương hàm [3], [4]. Phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới lệch, ngầmđược xem là chọn lựa khi có biến chứng hoặc nhổ dự phòng. Các răng khôn có chân răngliên quan đến thần kinh răng dưới thường khó nhổ và điều lo ngại nhất là tổn thương thầnkinh răng dưới. Nếu dây thần kinh răng dưới bị tổn thương hoặc đứt thì sẽ gây ra hậu quảtê môi cằm thời gian dài và đôi khi không thể hồi ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phẫu thuật răng khôn Răng khôn hàm dưới mọc lệch ngầm Thần kinh răng dưới Công nghệ Piezosurgery Nhổ răng khôn hàm dưới Phương pháp nhổ răng khôn Tạp chí Y Dược học Cần ThơTài liệu liên quan:
-
Kiểm định thang đo kỹ năng giao tiếp - hỗ trợ người bệnh ra quyết định
7 trang 126 0 0 -
11 trang 34 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
Hình ảnh học xuất huyết não ở trẻ em
14 trang 23 0 0 -
9 trang 23 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
Một số đặc điểm ở trẻ hen phế quản từ 6 tháng đến 5 tuổi có nồng độ vitamin D không đầy đủ
9 trang 22 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
Rào cản học trực tuyến của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan
8 trang 20 0 0 -
Tác dụng của liệu pháp mùi hương đối với nỗi lo sợ nha khoa trên bệnh nhân tiểu phẫu răng khôn
8 trang 20 0 0