Kết quả thực hiện chương trình 135 trong phát triển kinh tế xã hội ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.58 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính phủ Việt Nam luôn coi giảm nghèo là mục tiêu xuyên suốt quá trình đổi mới của nền kinh tế nước nhà. Để thực hiện mục tiêu này đã có rất nhiều chương trình, chính sách, giải pháp được đưa ra, nhiều chương trình mục tiêu quốc gia đã, đang và sẽ được tiếp tục đẩy mạnh thực hiện. Võ Nhai là huyện còn nhiều xã đặc biệt khó khăn về kinh tế và đói nghèo lại tập trung chính ở các xã này. Vì lẽ đó, chỉ có phát triển kinh tế ở các xã đặc biệt khó khăn này, đưa các xã này cùng hòa nhập với sự phát triển chung của các địa phương khác thì mới có thể thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả thực hiện chương trình 135 trong phát triển kinh tế xã hội ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Thị Phương Hảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 124(10): 109 - 114 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Phương Hảo* Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Chính phủ Việt Nam luôn coi giảm nghèo là mục tiêu xuyên suốt quá trình đổi mới của nền kinh tế nước nhà. Để thực hiện mục tiêu này đã có rất nhiều chương trình, chính sách, giải pháp được đưa ra, nhiều chương trình mục tiêu quốc gia đã, đang và sẽ được tiếp tục đẩy mạnh thực hiện. Võ Nhai là huyện còn nhiều xã đặc biệt khó khăn về kinh tế và đói nghèo lại tập trung chính ở các xã này. Vì lẽ đó, chỉ có phát triển kinh tế ở các xã đặc biệt khó khăn này, đưa các xã này cùng hòa nhập với sự phát triển chung của các địa phương khác thì mới có thể thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo. Điều này đã trở thành lý do cho chương trình 135 phát triển kinh tế xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn tại Võ Nhai ra đời. Bài viết này đề cập đến kết quả thực hiện chương trình 135 trong phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Từ khóa: Chương trình 135, Kinh tế - Xã hội, Giải pháp, Giảm nghèo, Võ Nhai. ĐẶT VẤN ĐỀ* Võ Nhai là một huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên và cũng là huyện khó khăn nhất của Tỉnh. Chính vì vậy, đây là nơi được thụ hưởng nhiều chính sách ưu đãi của Chính phủ để phát triển kinh tế xã hội, đưa nền kinh tế của huyện đi lên cùng các huyện khác trong tỉnh. Từ năm 1999 chương trình 135 được áp dụng tại huyện đến nay đã được 15 năm. Trong thời gian gần đây bộ mặt kinh tế xã hội của huyện đã có nhiều thay đổi đáng kể, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được từng bước cải thiện, cơ sở hạ tầng đã có nhiều bước phát triển… có được điều này thì đóng góp của chương trình 135 là không nhỏ. Tuy nhiên bên cạnh những thành công thì chương trình vẫn còn có những vấn đề cần lưu ý quan tâm và cần có biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng chương trình. Trên cơ sở đó, bài viết này tập trung đề cập đến vấn đề tình hình thực hiện chương trình 135 ở huyện Võ Nhai với mong muốn có cái nhìn tổng thể về những đóng góp của chương trình đến phát triển kinh tế xã hội của Huyện và về tình hình giảm nghèo trên địa bàn nghiên cứu. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ NGHIÊN CỨU Cách cách tiếp cận như tiếp cận theo vùng, tiếp cận theo tình trạng kinh tế hộ, tiếp cận * Tel: 0913 079111, Email: haontp@tueba.edu.vn theo đầu tư công và tư, tiếp cận từ dưới lên, tiếp cận có sự tham gia... được vận dụng trong nghiên cứu để đánh giá những kết quả đạt được trong phát triển kinh tế xã hội và tình hình giảm nghèo trên địa bàn huyện Võ Nhai do chương trình 135 đem lại. Các số liệu sử dụng trong nghiên cứu là các số liệu thứ cấp được thu thập từ các văn bản báo cáo, sách, tạp chí, mạng internet và các tài liệu văn bản khác liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh, thống kê phân tổ để tổng hợp và phân tích số liệu đánh giá đặc điểm địa bàn nghiên cứu và kết quả thực hiện chương trình 135 trong phát triển kinh tế xã hội tại địa phương. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Những thuận lợi và khó khăn của huyện Võ Nhai khi thực hiện chương trình 135 Dân cư ở các xã đặc biệt khó khăn phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống và gắn bó lâu dài. Mỗi dân tộc có những phong tục tập quán khác nhau nhưng các dân tộc có tinh thần đoàn kết phấn đấu xây dựng quê hương đất nước, góp sức cùng nhau xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp đổi mới cuộc sống của chính mình. Nhân dân tin tưởng vào chính sách của Đảng và đường lối lãnh đạo của nhà nước, nên khi triển khai thực hiện được sự 109 Nguyễn Thị Phương Hảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ủng hộ đồng tình của nhân dân rất cao. Đây là một thuận lợi lớn cho những người thực hiện chương trình trong việc tuyên truyền ý nghĩa thực hiện các nội dung của chương trình đồng thời lôi kéo đồng bào cùng tham gia thực hiện chương trình, đội ngũ cán bộ thực hiện từ huyện đến xã đoàn kết, nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Bên cạnh những thuận lợi trên, Võ Nhai cũng gặp phải không ít khó khăn khi thực hiện chương trình 135 đó là: Đặc điểm địa hình của huyện gây nhiều khó khăn cho việc phát triển kết cấu hạ tầng ở một số địa phương trong địa bàn (nhất là các xã thuộc tiểu vùng II và III), dẫn đến hạn chế khả năng thu hút đầu tư đối với các địa bàn khó tiếp cận và gây ra sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng. Có sự chênh lệnh lớn về trình độ dân trí giữa các vùng trong huyện, giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng trung du, thị trấn với các vùng sâu, vùng xa. Việc tồn tại nhiều dân tộc với nhiều phong tục tập quán khác nhau cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề dân tộc và xã hội gay gắt. Hiệu lực chỉ đạo, điều hành của các ngành chuyên môn của huyện, của các xã, thị trấn còn nhiều hạn chế, chưa đồng bộ, việc tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, dự án còn chậm, thiếu cụ thể; đội ngũ cán bộ quản lý, nhất là ở cấp xã vừa thiếu và vừa yếu về trình độ, năng lực, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Võ Nhai. Thuận lợi thì ít khó khăn lại nhiều điều này đặt ra không ít thách thức cho những người thực hiện chương trình trên địa bàn huyện. Nhưng với quyết tâm của mình nhân dân các dân tộc cùng các ngành các cấp trong huyện đã cùng nhau nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt mục tiêu của chương trình mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Kết quả đạt được trong phát triển KTXH của huyện Võ Nhai từ chương trình 135 Theo Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013, tính đến năm 2015, Võ Nhai có 13 xã đặc biệt khó khăn thuộc diện đầu tư của chương trình 135 gồm các xã: Dân Tiến, Lâu Thượng, Phú Thượng, Tràng Xá, Bình Long, Cúc Đường, Liên Minh, Nghinh Tường, Phương Giao, Sảng Mộc, Thần Sa, Thượng Nung và Vũ Chấn. Trong những năm qua, Chương trình 135 đã được c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả thực hiện chương trình 135 trong phát triển kinh tế xã hội ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Thị Phương Hảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 124(10): 109 - 114 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Phương Hảo* Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Chính phủ Việt Nam luôn coi giảm nghèo là mục tiêu xuyên suốt quá trình đổi mới của nền kinh tế nước nhà. Để thực hiện mục tiêu này đã có rất nhiều chương trình, chính sách, giải pháp được đưa ra, nhiều chương trình mục tiêu quốc gia đã, đang và sẽ được tiếp tục đẩy mạnh thực hiện. Võ Nhai là huyện còn nhiều xã đặc biệt khó khăn về kinh tế và đói nghèo lại tập trung chính ở các xã này. Vì lẽ đó, chỉ có phát triển kinh tế ở các xã đặc biệt khó khăn này, đưa các xã này cùng hòa nhập với sự phát triển chung của các địa phương khác thì mới có thể thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo. Điều này đã trở thành lý do cho chương trình 135 phát triển kinh tế xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn tại Võ Nhai ra đời. Bài viết này đề cập đến kết quả thực hiện chương trình 135 trong phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Từ khóa: Chương trình 135, Kinh tế - Xã hội, Giải pháp, Giảm nghèo, Võ Nhai. ĐẶT VẤN ĐỀ* Võ Nhai là một huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên và cũng là huyện khó khăn nhất của Tỉnh. Chính vì vậy, đây là nơi được thụ hưởng nhiều chính sách ưu đãi của Chính phủ để phát triển kinh tế xã hội, đưa nền kinh tế của huyện đi lên cùng các huyện khác trong tỉnh. Từ năm 1999 chương trình 135 được áp dụng tại huyện đến nay đã được 15 năm. Trong thời gian gần đây bộ mặt kinh tế xã hội của huyện đã có nhiều thay đổi đáng kể, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được từng bước cải thiện, cơ sở hạ tầng đã có nhiều bước phát triển… có được điều này thì đóng góp của chương trình 135 là không nhỏ. Tuy nhiên bên cạnh những thành công thì chương trình vẫn còn có những vấn đề cần lưu ý quan tâm và cần có biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng chương trình. Trên cơ sở đó, bài viết này tập trung đề cập đến vấn đề tình hình thực hiện chương trình 135 ở huyện Võ Nhai với mong muốn có cái nhìn tổng thể về những đóng góp của chương trình đến phát triển kinh tế xã hội của Huyện và về tình hình giảm nghèo trên địa bàn nghiên cứu. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ NGHIÊN CỨU Cách cách tiếp cận như tiếp cận theo vùng, tiếp cận theo tình trạng kinh tế hộ, tiếp cận * Tel: 0913 079111, Email: haontp@tueba.edu.vn theo đầu tư công và tư, tiếp cận từ dưới lên, tiếp cận có sự tham gia... được vận dụng trong nghiên cứu để đánh giá những kết quả đạt được trong phát triển kinh tế xã hội và tình hình giảm nghèo trên địa bàn huyện Võ Nhai do chương trình 135 đem lại. Các số liệu sử dụng trong nghiên cứu là các số liệu thứ cấp được thu thập từ các văn bản báo cáo, sách, tạp chí, mạng internet và các tài liệu văn bản khác liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh, thống kê phân tổ để tổng hợp và phân tích số liệu đánh giá đặc điểm địa bàn nghiên cứu và kết quả thực hiện chương trình 135 trong phát triển kinh tế xã hội tại địa phương. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Những thuận lợi và khó khăn của huyện Võ Nhai khi thực hiện chương trình 135 Dân cư ở các xã đặc biệt khó khăn phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống và gắn bó lâu dài. Mỗi dân tộc có những phong tục tập quán khác nhau nhưng các dân tộc có tinh thần đoàn kết phấn đấu xây dựng quê hương đất nước, góp sức cùng nhau xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp đổi mới cuộc sống của chính mình. Nhân dân tin tưởng vào chính sách của Đảng và đường lối lãnh đạo của nhà nước, nên khi triển khai thực hiện được sự 109 Nguyễn Thị Phương Hảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ủng hộ đồng tình của nhân dân rất cao. Đây là một thuận lợi lớn cho những người thực hiện chương trình trong việc tuyên truyền ý nghĩa thực hiện các nội dung của chương trình đồng thời lôi kéo đồng bào cùng tham gia thực hiện chương trình, đội ngũ cán bộ thực hiện từ huyện đến xã đoàn kết, nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Bên cạnh những thuận lợi trên, Võ Nhai cũng gặp phải không ít khó khăn khi thực hiện chương trình 135 đó là: Đặc điểm địa hình của huyện gây nhiều khó khăn cho việc phát triển kết cấu hạ tầng ở một số địa phương trong địa bàn (nhất là các xã thuộc tiểu vùng II và III), dẫn đến hạn chế khả năng thu hút đầu tư đối với các địa bàn khó tiếp cận và gây ra sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng. Có sự chênh lệnh lớn về trình độ dân trí giữa các vùng trong huyện, giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng trung du, thị trấn với các vùng sâu, vùng xa. Việc tồn tại nhiều dân tộc với nhiều phong tục tập quán khác nhau cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề dân tộc và xã hội gay gắt. Hiệu lực chỉ đạo, điều hành của các ngành chuyên môn của huyện, của các xã, thị trấn còn nhiều hạn chế, chưa đồng bộ, việc tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, dự án còn chậm, thiếu cụ thể; đội ngũ cán bộ quản lý, nhất là ở cấp xã vừa thiếu và vừa yếu về trình độ, năng lực, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Võ Nhai. Thuận lợi thì ít khó khăn lại nhiều điều này đặt ra không ít thách thức cho những người thực hiện chương trình trên địa bàn huyện. Nhưng với quyết tâm của mình nhân dân các dân tộc cùng các ngành các cấp trong huyện đã cùng nhau nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt mục tiêu của chương trình mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Kết quả đạt được trong phát triển KTXH của huyện Võ Nhai từ chương trình 135 Theo Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013, tính đến năm 2015, Võ Nhai có 13 xã đặc biệt khó khăn thuộc diện đầu tư của chương trình 135 gồm các xã: Dân Tiến, Lâu Thượng, Phú Thượng, Tràng Xá, Bình Long, Cúc Đường, Liên Minh, Nghinh Tường, Phương Giao, Sảng Mộc, Thần Sa, Thượng Nung và Vũ Chấn. Trong những năm qua, Chương trình 135 đã được c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kết quả thực hiện chương trình 135 Phát triển kinh tế xã hội Phát triển kinh tế Phát triển xã hội Kinh tế và xã hộiTài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 271 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 194 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 174 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 150 0 0 -
45 trang 149 0 0
-
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 122 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 122 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 115 0 0