Kết quả thực hiện mô hình 3 giảm 3 tăng ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.77 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình canh tác lúa theo cách “3 giảm 3 tăng” ra đời từ năm 2005 bởi các nhà khoa học Việt Nam, ngay sau khi ra đời đã được Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn công nhận là tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp. 3 giảm có nghĩa là giảm lượng giống gieo, giảm lượng phân bón, giảm thuốc trừ sâu. 3 tăng nghĩa là tăng năng suất, tăng chất lượng và tăng hiệu quả. Nhờ những lợi ích to lớn mang lại, mà mô hình trồng lúa theo cách 3 giảm 3 tăng đã và đang được nhân rộng trong phạm vi cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả thực hiện mô hình 3 giảm 3 tăng ở Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 75-81KẾT QUẢ THỰC HIỆN MÔ HÌNH 3 GIẢM 3 TĂNG Ở VIỆT NAMNguyễn Hồ Lam, Hoàng Thị Nguyên HảiĐại học Kyoto, Nhật BảnTóm tắt. Mô hình canh tác lúa theo cách “3 giảm 3 tăng” ra đời từ năm 2005 bởi các nhàkhoa học Việt Nam, ngay sau khi ra đời đã được Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôncông nhận là tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp. 3 giảm có nghĩa là giảmlượng giống gieo, giảm lượng phân bón, giảm thuốc trừ sâu. 3 tăng nghĩa là tăng năng suất,tăng chất lượng và tăng hiệu quả. Nhờ những lợi ích to lớn mang lại, mà mô hình trồng lúatheo cách 3 giảm 3 tăng đã và đang được nhân rộng trong phạm vi cả nước. Hiện nay nhiềutỉnh thành đã áp dụng mô hình này rất thành công như Long An, Quảng Bình, Cần Thơ,Vĩnh Phúc.…Từ khóa: canh tác lúa, mô hình, 3 giảm, 3 tăng.1. Lịch sử và hiệu quả mô hình “3 giảm 3 tăng”Biện pháp “3 giảm 3 tăng” (3G3T) ra đời dựa trên sự kế thừa chương trình quảnlý dịch hại tổng hợp trên cây lúa (IPM). Giải pháp này được bởi 3 nhà khoa học VịêtNam đưa ra tại hội nghị quốc tế về “Quản lý dinh dưỡng và sâu bệnh cho hệ thống thâmcanh lúa” được tổ chức tại viện nghiên cứu lúa quốc tế từ ngày 20-22 tháng 5 năm 2005[3]. Ngay sau khi được áp dụng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã công nhậnđó là biện pháp kỹ thuật mới nhằm tăng hiệu quả trồng lúa. Chương trình “3G3T” (giảmlượng giống gieo sạ, phân bón, thuốc trừ sâu; tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả) đãchứng minh được tính ưu việt của nó và dần trở thành phong trào rộng khắp, đặc biệt ởĐồng bằng sông Cửu Long [5]. Hiện nay, có nhiều tỉnh thành trong cả nước đã áp dụngrất thành công mô hình này và đã triển khai nhân rộng như tỉnh Long An, Bạc Liêu,Quảng Bình, An Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Bình Định, VĩnhLong, Đồng Tháp… Do vậy, diện tích lúa canh tác theo phương pháp “3G3T” ngàycàng được mở rộng. Đơn giản là vì bà con nhìn thấy hiệu quả rõ rệt của nó, nhất là trongbối cảnh dịch bệnh đang có chiều hướng diễn biến phức tạp [5].So với mô hình sản xuất lúa truyền thống, thì năng suất ở mô hình 3G3T tănglên đáng kể, từ 0,3 đến 1,5 tấn/ha. Năng suất ở Bình Định, Cần Thơ, Vĩnh Phúc, QuảngBình, Tiền Giang đã tăng lần lượt từ 6,3 lên 6,6 tấn/ha [9]; 0,3 đến 1,49 tấn/ha; 5,03 lên5,71 tấn/ha; 4,7 lên 5 tấn/ha [1], 1 lên 1,5 tấn [5].Lợi nhuận của mô hình sản xuất lúa áp dụng mô hình 3G3T so với mô hình sản7576Kết quả thực hiện mô hình 3 giảm 3 tăng ở Việt Namxuất truyền thống trên nhiều địa phương khác nhau trong cả nước, tăng lên bình quân từ1-3 triệu đồng/ha [1].Theo tính toán, nếu áp dụng chương trình này trên diện rộng (1,4 triệu hecta) ởĐồng bằng sông Cửu Long, nông dân sẽ tiết kiệm được khoảng 850 tỷ đồng/năm [5].Phương Nguyên (2008) cho biết: 2 vụ sản xuất lúa chính (Đông Xuân và Hè Thu) trongnăm 2008, nông dân An Giang thực hiện qui trình (3G3T) kết hợp với tiết kiệm nướctrên 81% diện tích gieo trồng lúa, vừa giảm chi phí, lợi nhuận tăng thêm cho nông dântrên 372 tỷ 300 triệu đồng [8]. Còn theo tính toán của Sở Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, mỗi năm toàn tỉnh gieo trồng khoảng 25.000 ha lúa,áp dụng chương trình “3G3T”, bà con nông dân tiết kiệm được 45.000 tấn lúa giống.Với giá lúa giống bình quân khoảng 10.000 đồng/kg thì chỉ riêng việc tiết kiệm giốngcủa chương trình “3G3T” đã tăng thu nhập cho nông dân khoảng 450 tỷ đồng/năm [7].1.1. Giảm giốngTheo dõi nhiều năm cho thấy rằng, mật độ sạ của bà con nông dân là quá dày,dao động từ 200-220kg giống/ha (10-12kg/sào) [3]. Khi áp dụng mô hình 3G3T, lượnggiống giảm rất nhiều chỉ còn trung bình khoảng 80-120kg giống/ha, tương đương với 56kg giống/sào, nhưng năng suất, hiệu quả vẫn đạt cao, giảm được chi phí sản xuất.Huyện Châu Thành (Hà Giang) đã giảm lượng giống sạ từ 180-200kg/ha xuống 100120kg/ha [5]; Long An giảm bình quân 26.76kg giống/ha (Chiệu, 2008); Vĩnh Phúcgiảm từ 94.5kg/ha xuống còn 67.5kg/ha (giảm 28%); Quảng Bình giảm bình quân từ 20đến 80kg giống/ha so với tập quán canh tác cũ [1]; An Nhơn giảm từ 150-160kg/haxuống còn 100-120kg/ha [9].Theo GS.TS.Nguyễn Văn Luật, nguyên Viện trưởng Viện lúa Đồng bằng sôngCửu Long, việc giảm số lượng giống gieo sạ không đơn thuần chỉ là một con số mà nócòn thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa các quần thể lúa trên đồng ruộng. Nếu sạ thưa,cây lúa sẽ hấp thụ ánh sáng tốt hơn, hạn chế dịch bệnh phát triển.1.2. Giảm Phân ĐạmQua khảo sát tại Việt Nam, kết quả nhận thấy rằng hầu hết nông dân đều bónthừa đạm. Thừa đạm theo cả 2 nghĩa, nghĩa tính giá trị tuyệt đối của phân đạm và nghĩagiá trị tương đối của phân đạm trong mối tương quan với phân lân và kali, nhiều nôngdân bón tới 130-170kgN/ha [3], [4]. Mô hình 3G3T đã giảm khá lớn lượng phân bónN/ha. Ở xã Nhơn An, Huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định đã giảm 10-15kg N so với môhình canh tác cũ [9]; Huyện Châu Thành (Tp Cần Thơ) đã giảm đến 23 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả thực hiện mô hình 3 giảm 3 tăng ở Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 75-81KẾT QUẢ THỰC HIỆN MÔ HÌNH 3 GIẢM 3 TĂNG Ở VIỆT NAMNguyễn Hồ Lam, Hoàng Thị Nguyên HảiĐại học Kyoto, Nhật BảnTóm tắt. Mô hình canh tác lúa theo cách “3 giảm 3 tăng” ra đời từ năm 2005 bởi các nhàkhoa học Việt Nam, ngay sau khi ra đời đã được Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôncông nhận là tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp. 3 giảm có nghĩa là giảmlượng giống gieo, giảm lượng phân bón, giảm thuốc trừ sâu. 3 tăng nghĩa là tăng năng suất,tăng chất lượng và tăng hiệu quả. Nhờ những lợi ích to lớn mang lại, mà mô hình trồng lúatheo cách 3 giảm 3 tăng đã và đang được nhân rộng trong phạm vi cả nước. Hiện nay nhiềutỉnh thành đã áp dụng mô hình này rất thành công như Long An, Quảng Bình, Cần Thơ,Vĩnh Phúc.…Từ khóa: canh tác lúa, mô hình, 3 giảm, 3 tăng.1. Lịch sử và hiệu quả mô hình “3 giảm 3 tăng”Biện pháp “3 giảm 3 tăng” (3G3T) ra đời dựa trên sự kế thừa chương trình quảnlý dịch hại tổng hợp trên cây lúa (IPM). Giải pháp này được bởi 3 nhà khoa học VịêtNam đưa ra tại hội nghị quốc tế về “Quản lý dinh dưỡng và sâu bệnh cho hệ thống thâmcanh lúa” được tổ chức tại viện nghiên cứu lúa quốc tế từ ngày 20-22 tháng 5 năm 2005[3]. Ngay sau khi được áp dụng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã công nhậnđó là biện pháp kỹ thuật mới nhằm tăng hiệu quả trồng lúa. Chương trình “3G3T” (giảmlượng giống gieo sạ, phân bón, thuốc trừ sâu; tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả) đãchứng minh được tính ưu việt của nó và dần trở thành phong trào rộng khắp, đặc biệt ởĐồng bằng sông Cửu Long [5]. Hiện nay, có nhiều tỉnh thành trong cả nước đã áp dụngrất thành công mô hình này và đã triển khai nhân rộng như tỉnh Long An, Bạc Liêu,Quảng Bình, An Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Bình Định, VĩnhLong, Đồng Tháp… Do vậy, diện tích lúa canh tác theo phương pháp “3G3T” ngàycàng được mở rộng. Đơn giản là vì bà con nhìn thấy hiệu quả rõ rệt của nó, nhất là trongbối cảnh dịch bệnh đang có chiều hướng diễn biến phức tạp [5].So với mô hình sản xuất lúa truyền thống, thì năng suất ở mô hình 3G3T tănglên đáng kể, từ 0,3 đến 1,5 tấn/ha. Năng suất ở Bình Định, Cần Thơ, Vĩnh Phúc, QuảngBình, Tiền Giang đã tăng lần lượt từ 6,3 lên 6,6 tấn/ha [9]; 0,3 đến 1,49 tấn/ha; 5,03 lên5,71 tấn/ha; 4,7 lên 5 tấn/ha [1], 1 lên 1,5 tấn [5].Lợi nhuận của mô hình sản xuất lúa áp dụng mô hình 3G3T so với mô hình sản7576Kết quả thực hiện mô hình 3 giảm 3 tăng ở Việt Namxuất truyền thống trên nhiều địa phương khác nhau trong cả nước, tăng lên bình quân từ1-3 triệu đồng/ha [1].Theo tính toán, nếu áp dụng chương trình này trên diện rộng (1,4 triệu hecta) ởĐồng bằng sông Cửu Long, nông dân sẽ tiết kiệm được khoảng 850 tỷ đồng/năm [5].Phương Nguyên (2008) cho biết: 2 vụ sản xuất lúa chính (Đông Xuân và Hè Thu) trongnăm 2008, nông dân An Giang thực hiện qui trình (3G3T) kết hợp với tiết kiệm nướctrên 81% diện tích gieo trồng lúa, vừa giảm chi phí, lợi nhuận tăng thêm cho nông dântrên 372 tỷ 300 triệu đồng [8]. Còn theo tính toán của Sở Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, mỗi năm toàn tỉnh gieo trồng khoảng 25.000 ha lúa,áp dụng chương trình “3G3T”, bà con nông dân tiết kiệm được 45.000 tấn lúa giống.Với giá lúa giống bình quân khoảng 10.000 đồng/kg thì chỉ riêng việc tiết kiệm giốngcủa chương trình “3G3T” đã tăng thu nhập cho nông dân khoảng 450 tỷ đồng/năm [7].1.1. Giảm giốngTheo dõi nhiều năm cho thấy rằng, mật độ sạ của bà con nông dân là quá dày,dao động từ 200-220kg giống/ha (10-12kg/sào) [3]. Khi áp dụng mô hình 3G3T, lượnggiống giảm rất nhiều chỉ còn trung bình khoảng 80-120kg giống/ha, tương đương với 56kg giống/sào, nhưng năng suất, hiệu quả vẫn đạt cao, giảm được chi phí sản xuất.Huyện Châu Thành (Hà Giang) đã giảm lượng giống sạ từ 180-200kg/ha xuống 100120kg/ha [5]; Long An giảm bình quân 26.76kg giống/ha (Chiệu, 2008); Vĩnh Phúcgiảm từ 94.5kg/ha xuống còn 67.5kg/ha (giảm 28%); Quảng Bình giảm bình quân từ 20đến 80kg giống/ha so với tập quán canh tác cũ [1]; An Nhơn giảm từ 150-160kg/haxuống còn 100-120kg/ha [9].Theo GS.TS.Nguyễn Văn Luật, nguyên Viện trưởng Viện lúa Đồng bằng sôngCửu Long, việc giảm số lượng giống gieo sạ không đơn thuần chỉ là một con số mà nócòn thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa các quần thể lúa trên đồng ruộng. Nếu sạ thưa,cây lúa sẽ hấp thụ ánh sáng tốt hơn, hạn chế dịch bệnh phát triển.1.2. Giảm Phân ĐạmQua khảo sát tại Việt Nam, kết quả nhận thấy rằng hầu hết nông dân đều bónthừa đạm. Thừa đạm theo cả 2 nghĩa, nghĩa tính giá trị tuyệt đối của phân đạm và nghĩagiá trị tương đối của phân đạm trong mối tương quan với phân lân và kali, nhiều nôngdân bón tới 130-170kgN/ha [3], [4]. Mô hình 3G3T đã giảm khá lớn lượng phân bónN/ha. Ở xã Nhơn An, Huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định đã giảm 10-15kg N so với môhình canh tác cũ [9]; Huyện Châu Thành (Tp Cần Thơ) đã giảm đến 23 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình 3 giảm 3 tăng Giảm phân đạm Giảm chi phí đầu tư Giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật Tăng hiệu quả sản xuất Tăng năng suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chuối
32 trang 20 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng cung cầu gạo ở Việt Nam
30 trang 16 0 0 -
Áp dụng learn manufacturing tại Việt Nam thông qua một số tình huống
8 trang 12 0 0 -
8 trang 10 0 0
-
Quan hệ giữa chı́nh phủ và doanh nghiệp: Thúc đẩy tăng năng suất thay cho lợi nhuận
9 trang 10 0 0 -
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐIỆN TRỞ GIA NHIỆT KHUÔN TRONG NGÀNH CAO SU.
32 trang 9 0 0 -
Kỹ Thuật Trồng Cà Phê Mật Độ Dày Cho Năng Suất Cao - Đỗ Trọng Hùng phần 6
10 trang 8 0 0 -
Kỹ Thuật Trồng Cà Phê Mật Độ Dày Cho Năng Suất Cao - Đỗ Trọng Hùng phần 10
10 trang 8 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Phương pháp tăng năng suất trong doanh nghiệp
33 trang 7 0 0 -
Kỹ Thuật Trồng Cà Phê Mật Độ Dày Cho Năng Suất Cao - Đỗ Trọng Hùng phần 4
10 trang 7 0 0