Danh mục

Kết quả tuyển chọn giống đậu tương thích hợp cho vụ Đông và phát triển mô hình đậu tương ĐT26 trên đất lúa tại Hà Nội

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.21 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mười ba giống đậu tương đã được đưa vào thử nghiệm tại các vùng đất khác nhau thuộc địa bàn Hà Nội trong vụ Đông là: ĐT26, ĐT22, ĐT51, D.147, ĐT30, ĐTR3, ĐVN6, ĐVN14, DT96, Đ8, Đ2101, đối chứng DT84 và DT90.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả tuyển chọn giống đậu tương thích hợp cho vụ Đông và phát triển mô hình đậu tương ĐT26 trên đất lúa tại Hà NộiTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(86)/2018 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG ĐẬU TƯƠNG THÍCH HỢP CHO VỤ ĐÔNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH ĐẬU TƯƠNG ĐT26 TRÊN ĐẤT LÚA TẠI HÀ NỘI Nguyễn Thị Loan1,Trần Thị Trường1, Phạm Thị Xuân2 Lê Thị Thoa1, Trần Thị Thanh Thủy1 TÓM TẮT Mười ba giống đậu tương đã được đưa vào thử nghiệm tại các vùng đất khác nhau thuộc địa bàn Hà Nội trongvụ Đông là: ĐT26, ĐT22, ĐT51, D.147, ĐT30, ĐTR3, ĐVN6, ĐVN14, DT96, Đ8, Đ2101, đối chứng DT84 và DT90.Kết quả đã xác định được 3 giống: ĐT26, ĐT30 và ĐT51 có thời gian sinh trưởng trung bình (90 - 95 ngày), năngsuất đạt từ 2,02 đến 2,37 tấn/ha, tăng so với đối chứng từ 21% đến 30%. Các giống đã tuyển chọn được có khả năngchống đổ tốt, thích hợp cho cơ cấu vụ Đông và phù hợp với điều kiện canh tác trên địa bàn Hà Nội. Đặc biệt là giốngĐT26 đã được nông dân Hà Nội chấp nhận và phát triển mở rộng mô hình tại một số huyện như Ba Vì và Mỹ Đức.Lợi nhuận trên 1 ha lãi từ 17,9 đến 19,9 triệu đồng, vượt đối chứng từ 4,7 đến 6,6 triệu đồng. Từ khóa: Giống đậu tương, tuyển chọn, năng suất, vụ Đông, Hà NộiI. ĐẶT VẤN ĐỀ Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về sản xuất phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCDB)cây vụ Đông, trong đó đậu tương là cây chủ lực sau với 3 lần nhắc lại. Diện tích ô thí nghiệm tuyển chọnthu hoạch lúa Mùa, diện tích sản xuất cây đậu tương giống là: 8,5 m2 (QCVN 01-58:2011/BNNPTNT).vụ Đông tương đối lớn. Đây cũng là một trong những - Quy trình kỹ thuật chăm sóc và theo dõi các chỉvùng trọng điểm phát triển đậu tương Đông (Tổng tiêu theo Quy phạm khảo nghiệm 10TCN 339:2006.cục Thống kê, 2016). Sản xuất đậu tương của thànhphố Hà Nội chiếm 52,8% trong tổng diện tích đất - Biện pháp làm đất, gieo trồng: Toàn bộ các thítrồng đậu tương của vùng Đồng bằng sông Hồng và nghiệm được triển khai, gieo trồng bằng biện phápchiếm 18% trong tổng diện tích đậu tương cả nước. không làm đất, áp dụng biện pháp gieo vãi, gieoTuy nhiên, thực tế cho thấy vài năm gần đây diện gốc rạ.tích trồng đậu tương của Hà Nội có xu hướng giảm - Xử lý số liệu: Bằng chương trình Excel vàmạnh (từ 35,5 nghìn ha năm 2010 xuống còn 20,2 IRRISTAT 5.0.nghìn ha năm 2015, giảm 45%) (Sở Nông nghiệp và 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuPTNT Hà Nội, 2016). Nguyên nhân chủ yếu là năngsuất còn thấp, chưa có biện pháp kỹ thuật phù hợp Thí nghiệm được thực hiện tại 3 huyện: Ba Vì,với điều kiện canh tác trên từng chân đất nên hiệu Phúc Thọ và Mỹ Đức đại diện cho 3 loại đất: đất cao,quả kinh tế chưa cao (Nguyễn Ngọc Thành và ctv., đất vàn và đất trũng. Thí nghiệm tuyển chọn giống2013). Đặc biệt, khâu chế biến để có sản phẩm hàng thực hiện trong vụ Đông 2012 trên đất sau thu hoạchhóa theo chuỗi chưa được chú trọng. Vì vậy, nghiên lúa Mùa. Thí nghiệm gieo ngày 17/9/2012. Các môcứu tuyển chọn giống đậu tương đạt năng suất, chất hình thực hiện trong vụ Đông 2015, gieo ngày 20lượng và phát triển mở rộng sản xuất theo chuỗi giá tháng 9 năm 2015.trị là rất cần thiết (Trần Thị Trường và ctv., 2012). III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống2.1. Vật liệu nghiên cứu 3.1.1. Khả năng sinh trưởng phát triển của các Gồm 13 giống đậu tương có tiềm năng cho năng giống tham gia tuyển chọnsuất cao, thời gian sinh trưởng ngắn và trung bình Số liệu bảng 1 cho thấy các giống tham gia thílà: ĐT26, ĐT22, ĐT51, D.147, ĐT30, ĐTR3, Đ8, nghiệm đều có TGST ngắn và trung bình, dao độngĐ2101, ĐVN6, ĐVN14, DT96; đối chứng là DT84 từ 73 đến 94 ngày. Đặc biệt là 2 giống D.147 và Đ8và DT90. có TGST cực ngắn (73 - 78 ngày), các giống còn lại2.2. Phương pháp nghiên cứu đều từ 85 - 94 ngày như vậy là phù hợp với cơ cấu - Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo vụ Đông.1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậu đỗ, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm2 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 9Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(86)/2018 Bảng 1. Thời gian sinh trưởng của các giống đậu tương - vụ Đông 2012 tại 3 huyện Gieo - ra hoa (ngày) Ra hoa - chín (ngày) TGST (ngày) STT Tên giống Phúc Phúc Phúc Ba Vì Mỹ Đức Ba Vì Mỹ Đức Ba Vì Mỹ Đức Thọ Thọ Thọ 1 D147 24 25 24 48 49 49 72 74 73 2 Đ8 28 31 27 53 52 51 81 83 78 3 ĐT22 30 30 29 50 52 50 80 82 79 4 Đ2101 32 33 29 63 63 60 96 96 89 5 DT84 (đ/c) 30 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: