Danh mục

Kết quả xây dựng và phát triển mô hình trồng giống dâu lai F1GQ2 tại tỉnh Yên Bái

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.90 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô hình trồng giống dâu lai mới F1GQ2 với quy mô 77 ha tại huyện Văn Chấn và 93 ha tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái được thực hiện từ năm 2020 đến năm 2022 trong khuôn khổ dự án “Phát triển nông thôn mới thông qua thiết lập mô hình làng mẫu để nâng cao giá trị gia tăng cho tằm tơ tại Yên Bái”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả xây dựng và phát triển mô hình trồng giống dâu lai F1GQ2 tại tỉnh Yên Bái Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 09(142)/2022that concentrations of copper chloride (0.05; 0.1 mM) and oxalic acid (0.5; 1 mM) inducing SAR against RGSD weresimilar. erefore, copper chloride (0.05 mM) and oxalic acid (0.5 mM) need to be selected to o er a good source ofinducers for RGSD management by inducing SAR in rice plants.Keywords: Rice plant, rice grassy stunt disease, RGSV, inducers, systemic acquired resistanceNgày nhận bài: 06/10/2022 Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Văn ViếtNgày phản biện: 14/10/2022 Ngày duyệt đăng: 28/10/2022 KẾT QUẢ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỒNG GIỐNG DÂU LAI F1GQ2 TẠI TỈNH YÊN BÁI Nguyễn ị Min1*, Nguyễn ị Lương 1, Lê Hồng Vân1, Nguyễn Phương Liên1, Dương Quốc Huy1, Hyun Jong Nae 2 TÓM TẮT Mô hình trồng giống dâu lai mới F1GQ2 với quy mô 77 ha tại huyện Văn Chấn và 93 ha tại huyện Trấn Yên,tỉnh Yên Bái được thực hiện từ năm 2020 đến năm 2022 trong khuôn khổ dự án “Phát triển nông thôn mớithông qua thiết lập mô hình làng mẫu để nâng cao giá trị gia tăng cho tằm tơ tại Yên Bái”. Cây dâu lai F1GQ2sinh trưởng phát triển phù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai của tỉnh Yên Bái, cho năng suất trung bình ổnđịnh từ 37 - 38 tấn/ha. Giống dâu lai mới F1GQ2 tại huyện Văn Chấn cho năng suất cao hơn 22% so với giốngdâu Sha nhị luân có nguồn gốc từ Trung Quốc. Hiệu quả kinh tế từ 1 ha mô hình trồng giống dâu lai mới caogấp 2,5 lần so với trồng ngô và 4,5 lần so với trồng lúa. Từ khóa: Giống dâu lai F1GQ2, năng suất lá, hiệu quả kinh tếI. ĐẶT VẤN ĐỀ Cai liêu nê dư mi, Kên bu chi, o xi ma tại Nhật Bản Trồng dâu nuôi tằm là một nghề truyền thống (Jun Ting, 1987) và giống Kavan 2 tại Ấn Độ (Maji,của Việt Nam có đặc điểm kết hợp giữa chăn nuôi 2002).và trồng trọt. Mặc dù chịu sự cạnh tranh quyết liệt Từ những năm 1975 các nhà khoa học củacủa nhiều loại tơ sợi tổng hợp được sản xuất với Việt Nam đã lai tạo ra một số giống dâu mới trồngkhối lượng lớn, giá thành hạ nhưng vẫn không thể bằng hom như số 7, 11, 12, 28,... (Hà Văn Phúc,thay thế được vị trí của tơ tằm trên thị trường bởi 2003). Năm 1995 trở lại đây, một số giống dâu lainhững đặc tính riêng có như độ căng đứt lớn (4 - F1 trồng hạt được tạo ra và đưa vào sản xuất như26%), độ bền cực hạn (300 - 740 MPa) và độ dẻo VH13, VH15, VH17, GQ12, GQ2,... Các giống dâudai (70 - 78 MJ m−3) (Sun et al., 2021). Trồng dâu mới ứng dụng trong sản xuất đã góp phần tăng sảnnuôi tằm hiện vẫn là nguồn sinh kế của nhiều nông lượng kén tằm, nâng cao hiệu quả của sản xuất dâudân trên khắp cả nước. tằm ở Việt Nam. Từ giữa thế kỷ 20 nhiều nước trên thế giới đã Yên Bái là một trong những vùng trồng dâulai tạo, chọn lọc ra nhiều giống dâu có giá trị sản nuôi tằm trọng điểm ở Việt Nam, diện tích trồngxuất cao như Luân giáo 40, 50, 109 (Shi Bing - Kun, năm 2017 đạt 300 ha với 870 hộ dân, sản lượng1987), Sha 2 × Luân 109; Đường 10 × Luân 109 tại kén đạt 425 tấn nguồn thu mang lại gần 50 tỷTrung Quốc (Wu et al., 1995), giống I-chi-nô-xê, đồng (Đinh ùy, 2018). Năm 2020 diện tích dâu Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương2 KOPIA Việt Nam* Tác giả liên hệ, e-mail: nguyenthimin@gmail.com 91Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 09(142)/2022đạt 760 ha, sản lượng kén đạt 800 tấn, giá trị bình 2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõiquân từ 200 đến 250 triệu đồng/ ha/ năm, cao gấp - Tất cả các chỉ tiêu, số liệu được thu thập2,5 - 3 lần so với trồng lúa, các loại cây rau màu theo QCVN 01-147:2013/BNNPTNT và TCVNkhác (Đức Tưởng, 2021). Tuy nhiên, diện tích 9485:2013/BNNPTNT: Trồng dâu với mật độ hàngtrồng dâu chưa được phát triển mở rộng so với cách hàng 1,2 m, cây cách cây 0,3 m; bón lót phânđiều kiện về đất đai và khả năng thực hiện trồng hữu cơ 5 tấn/ha, bón thúc phân NPK tỷ lệ 16,5:7:7,5dâu nuôi tằm của một số huyện trên địa bàn tỉnh. cho cây dâu với lượng bón 2.000 kg/ha/năm, bónHiện nay, diện tích trồng dâu đang tập trung chủ vào các tháng 1,4,7 và 10; thu hoạch lá dâu bằngyếu tại các huyện Trấn Yên, Văn Chấn, Văn Yên,… phương pháp hái lá; mỗi xã chọn 10 hộ, mỗi hộVới mục tiêu xây dựng và phát t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: