Khả năng đối kháng nấm gây bệnh cây trồng của các hệ vi sinh vật bản địa từ các hệ thống canh tác cây trồng khác nhau ở Sóc Trăng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm khảo sát khả năng đối kháng sinh học của các hệ vi sinh vật bản địa (IMO) thu thập từ các hệ thống canh tác cây trồng khác nhau trong tỉnh Sóc Trăng đối với nấm gây bệnh thực vật Fusarium oxysporum và Rhizoctonia solani.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng đối kháng nấm gây bệnh cây trồng của các hệ vi sinh vật bản địa từ các hệ thống canh tác cây trồng khác nhau ở Sóc TrăngNăm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG NẤM GÂY BỆNH CÂY TRỒNG CỦA CÁC HỆ VI SINH VẬT BẢN ĐỊA TỪ CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC CÂY TRỒNG KHÁC NHAU Ở SÓC TRĂNG 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ 2 Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần thơ * Tác giả liên hệ: nknghia@ctu.edu.vn TÓM TẮT1 Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm khảo sát khả năng đối kháng sinh học của cáchệ vi sinh vật bản địa (IMO) thu thập từ các hệ thống canh tác cây trồng khác nhautrong tỉnh Sóc Trăng đối với nấm gây bệnh thực vật Fusarium oxysporum vàRhizoctonia solani. Hoạt động đối kháng của 15 IMO thu thập được nghiên cứu trongđiều kiện phòng thí nghiệm với ba kiểu thí nghiệm là IMO và nấm bệnh được chủng trênmôi trường thạch PDA cùng lúc, IMO được chủng trước và sau khi chủng nấm bệnh.Kết quả cho thấy tất cả các IMO khảo sát đều có khả năng đối kháng cao với 2 loạinấm bệnh với các mức độ khác nhau và IMO được chủng trước nấm bệnh cho hiệu quảcao nhất. Đặc biệt, các IMO được thu thập từ đất trồng tre, bưởi và ổi cho hiệu quả đốikháng tốt nhất. Khả năng đối kháng nấm gây bệnh thực vật của các IMO có thể khaithác để bảo vệ cây trồng. Từ khoá: đối kháng sinh học, nấm gây bệnh thực vật, Fusarium oxysporum, hệ visinh vật bản địa, Rhizoctonia solani. ABSTRACT The aim of this study was to assess antagonistic capacity of various indigenousmicroorganisms (IMO) collected from different cropping systems within Soc Trangprovince against plant pathogenic fungus including Fusarium oxysporum andRhizoctonia solani. Bio-control activity of fifteen collected IMOs was investigated underthe laboratory conditions with three different scenarios. IMO and pathogenic funguswere incubated at the same time and IMO was incubated before and after inoculation offungus. The results illustrated that all surveyed IMOs were found highly potential inNgười phản biện: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Nga. 419Lê Thị Xã và ctv.fungal inhibition with different extents and IMOs which were introduced before theinoculation of pathogenic fungi showed their highest efficiency. Particularly, threeIMOs which were collected from bamboo, grapefruit and guava farms showed theirhighest antagonistic efficacy. The antagonistic functions of IMOs could be exploited forplant protection from plant-pathogenic fungus. Keywords: antagonism, fungal plant pathogens, Fusarium oxysporum, indigenousmicroorganism, Rhizoctonia solani. học (Kumar and Gopal, 2015). Trước1. GIỚI THIỆU đó, Chiemela et al. (2013) chỉ ra rằng Hiện nay, phương thức canh tác ứng dụng IMO trong nông nghiệp lànông nghiệp bền vững, thân thiện với phương pháp thân thiện với môi trườngmôi trường sinh thái và thích ứng với và giúp tăng cường phân hủy chất hữubiến đổi khí hậu được quan tâm và ưu cơ, dinh dưỡng cho cây, tăng độ phìtiên hàng đầu. Trong nông nghiệp bền của đất, năng suất cây trồng và khảvững, áp dụng vi sinh vật kích thích năng kháng bệnh của cây. Gần đây, tạisinh trưởng cây trồng (Plant Growth Hawaii, một nghiên cứu đã được thựcPromotion Microoganisms - PGPM) hiện để nghiên cứu chức năng kiểmđặc biệt là các vi sinh vật có nguồn gốc soát sinh học cũng như cơ chế củabản địa được khuyến khích sử dụng để IMO đối với một bệnh cây rất nặng dođạt được những lợi ích tối đa (Reddy, Ceratocystis sp. trên cây Ohia khi2011). Cho Han Kyu, người Hàn Quốc nhiều cây Ohia bị chết đột ngột. Dolà người đầu tiên đưa ra khái niệm vi được điều trị bằng IMO, sức khỏe củasinh vật bản địa (indigenous các cây Ohia đã nhanh chóng phục hồimicroorganisms - IMO) bao gồm tập (Board of Land and Natural Resourceshợp những vi sinh vật thu được bằng State of Hawaii, 2018). Nhìn chung,phương pháp bẫy các vi sinh vật trong IMO mang lại nhiều lợi ích cho câyđất bằng cách sử dụng gạo nấu chín trồng đã được ứng dụng rộng rãi tronglàm nguồn dinh dưỡng dẫn dụ trong đó nông nghiệp. Thêm vào đó, tại Sócbao gồm có nấm, vi khuẩn, xạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng đối kháng nấm gây bệnh cây trồng của các hệ vi sinh vật bản địa từ các hệ thống canh tác cây trồng khác nhau ở Sóc TrăngNăm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG NẤM GÂY BỆNH CÂY TRỒNG CỦA CÁC HỆ VI SINH VẬT BẢN ĐỊA TỪ CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC CÂY TRỒNG KHÁC NHAU Ở SÓC TRĂNG 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ 2 Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần thơ * Tác giả liên hệ: nknghia@ctu.edu.vn TÓM TẮT1 Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm khảo sát khả năng đối kháng sinh học của cáchệ vi sinh vật bản địa (IMO) thu thập từ các hệ thống canh tác cây trồng khác nhautrong tỉnh Sóc Trăng đối với nấm gây bệnh thực vật Fusarium oxysporum vàRhizoctonia solani. Hoạt động đối kháng của 15 IMO thu thập được nghiên cứu trongđiều kiện phòng thí nghiệm với ba kiểu thí nghiệm là IMO và nấm bệnh được chủng trênmôi trường thạch PDA cùng lúc, IMO được chủng trước và sau khi chủng nấm bệnh.Kết quả cho thấy tất cả các IMO khảo sát đều có khả năng đối kháng cao với 2 loạinấm bệnh với các mức độ khác nhau và IMO được chủng trước nấm bệnh cho hiệu quảcao nhất. Đặc biệt, các IMO được thu thập từ đất trồng tre, bưởi và ổi cho hiệu quả đốikháng tốt nhất. Khả năng đối kháng nấm gây bệnh thực vật của các IMO có thể khaithác để bảo vệ cây trồng. Từ khoá: đối kháng sinh học, nấm gây bệnh thực vật, Fusarium oxysporum, hệ visinh vật bản địa, Rhizoctonia solani. ABSTRACT The aim of this study was to assess antagonistic capacity of various indigenousmicroorganisms (IMO) collected from different cropping systems within Soc Trangprovince against plant pathogenic fungus including Fusarium oxysporum andRhizoctonia solani. Bio-control activity of fifteen collected IMOs was investigated underthe laboratory conditions with three different scenarios. IMO and pathogenic funguswere incubated at the same time and IMO was incubated before and after inoculation offungus. The results illustrated that all surveyed IMOs were found highly potential inNgười phản biện: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Nga. 419Lê Thị Xã và ctv.fungal inhibition with different extents and IMOs which were introduced before theinoculation of pathogenic fungi showed their highest efficiency. Particularly, threeIMOs which were collected from bamboo, grapefruit and guava farms showed theirhighest antagonistic efficacy. The antagonistic functions of IMOs could be exploited forplant protection from plant-pathogenic fungus. Keywords: antagonism, fungal plant pathogens, Fusarium oxysporum, indigenousmicroorganism, Rhizoctonia solani. học (Kumar and Gopal, 2015). Trước1. GIỚI THIỆU đó, Chiemela et al. (2013) chỉ ra rằng Hiện nay, phương thức canh tác ứng dụng IMO trong nông nghiệp lànông nghiệp bền vững, thân thiện với phương pháp thân thiện với môi trườngmôi trường sinh thái và thích ứng với và giúp tăng cường phân hủy chất hữubiến đổi khí hậu được quan tâm và ưu cơ, dinh dưỡng cho cây, tăng độ phìtiên hàng đầu. Trong nông nghiệp bền của đất, năng suất cây trồng và khảvững, áp dụng vi sinh vật kích thích năng kháng bệnh của cây. Gần đây, tạisinh trưởng cây trồng (Plant Growth Hawaii, một nghiên cứu đã được thựcPromotion Microoganisms - PGPM) hiện để nghiên cứu chức năng kiểmđặc biệt là các vi sinh vật có nguồn gốc soát sinh học cũng như cơ chế củabản địa được khuyến khích sử dụng để IMO đối với một bệnh cây rất nặng dođạt được những lợi ích tối đa (Reddy, Ceratocystis sp. trên cây Ohia khi2011). Cho Han Kyu, người Hàn Quốc nhiều cây Ohia bị chết đột ngột. Dolà người đầu tiên đưa ra khái niệm vi được điều trị bằng IMO, sức khỏe củasinh vật bản địa (indigenous các cây Ohia đã nhanh chóng phục hồimicroorganisms - IMO) bao gồm tập (Board of Land and Natural Resourceshợp những vi sinh vật thu được bằng State of Hawaii, 2018). Nhìn chung,phương pháp bẫy các vi sinh vật trong IMO mang lại nhiều lợi ích cho câyđất bằng cách sử dụng gạo nấu chín trồng đã được ứng dụng rộng rãi tronglàm nguồn dinh dưỡng dẫn dụ trong đó nông nghiệp. Thêm vào đó, tại Sócbao gồm có nấm, vi khuẩn, xạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh hại thực vật Bảo vệ thực vật Hệ vi sinh vật bản địa Hệ thống canh tác cây trồng Nấm gây bệnh thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 132 0 0
-
49 trang 67 0 0
-
37 trang 66 0 0
-
78 trang 65 0 0
-
88 trang 50 0 0
-
157 trang 39 0 0
-
Phương pháp sản xuất, chế biến và cách sử dụng phân bón
139 trang 32 0 0 -
Giáo trình Động vật hại nông nghiệp - PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh
204 trang 30 0 0 -
59 trang 30 0 0
-
76 trang 26 0 0