![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khả năng khai thác năng lượng mặt trời phục vụ các hoạt động đời sống ở miền Trung Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về tiềm năng NLMT với số liệu giờ nắng của 21 trạm, tổng lượng bức xạ của 5 trạm khí tượng cùng điều kiện tự nhiên và hiện trạng khai thác sử dụng NLMT ở các tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam, bài báo này đã đưa ra nhận định khu vực miền Trung có tiềm năng NLMT khá dồi dào và có những điều kiện rất thuận lợi để khai thác NLMT nói chung và điện mặt trời nói riêng phục vụ cho các hoạt động sống ở địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng khai thác năng lượng mặt trời phục vụ các hoạt động đời sống ở miền Trung Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 83-89Khả năng khai thác năng lượng mặt trờiphục vụ các hoạt động đời sống ở miền Trung Việt NamTạ Văn Đa1,*, Hoàng Xuân Cơ2, Đinh Mạnh Cường2,Đặng Thị Hải Linh2, Đặng Thanh An3, Lê Hữu Hải412Viện công nghệ biển, khí quyển và môi trường, 31 lô 1A, KĐT Trung Yên, Cầu Giấy, Hà NộiKhoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội3Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc và Mô hình hóa Môi trường, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội4Trung tâm Khoa học Công nghệ và Bảo vệ Môi trường GTVT, Viện Khoa học và Công nghệ GTVT1252 Đường Láng, Đống Đa, Hà NộiNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 27 tháng 6 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Bức xạ mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo vô tận và thân thiện với môi trường. Việckhai thác sử dụng năng lượng mặt trời (NLMT) góp phần thay thế các nguồn năng lượng hóa thạchngày càng cạn kiệt, giảm phát khí thải nhà kính, chất ô nhiễm không khí, bảo vệ môi trường vàmang lại lợi ích kinh tế cao. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về tiềm năng NLMT với số liệu giờnắng của 21 trạm, tổng lượng bức xạ của 5 trạm khí tượng cùng điều kiện tự nhiên và hiện trạngkhai thác sử dụng NLMT ở các tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam, bài báo này đã đưa ra nhậnđịnh khu vực miền Trung có tiềm năng NLMT khá dồi dào và có những điều kiện rất thuận lợi đểkhai thác NLMT nói chung và điện mặt trời nói riêng phục vụ cho các hoạt động sống ở địaphương. Tổng giờ nắng năm đều vượt 1500 giờ (trừ Sầm Sơn), 12/21 trạm có số giờ nắng trongnăm trên 2000 giờ, riêng khu vực Phan Thiết, Hàm Tân ghi được số giờ nắng trên 2900 giờ/năm.Tổng lượng bức xạ năm của 5 trạm đều trên1400 KWh/km2, có nơi đạt trên 2000 KWh/km2 (HàmTân, Bình Thuận) và tăng dần từ Bắc vào Nam. Nhà máy điện mặt trời nối lưới (công suất 19,2MW) được khởi công xây dựng năm 2015 ở huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi là minh chứng có thểxây dựng thêm nhiều nhà máy điện mặt trời tại khu vực nghiên cứu. Các phương trình hồi quytuyến tính với hệ số tương quan cao cũng đã được xây dựng để ước tính tổng lượng bức xạ qua sốgiờ nắng tại những nơi không có số liệu bức xạ.Từ khóa: Năng lượng mặt trời, bức xạ.1. Mở đầu*không gian vũ trụ. Song, phần bức xạ của mặttrời truyền tới trái đất chỉ là một phần rất nhỏnhưng cũng đủ nuôi sống toàn bộ trái đất chúngta và đươc coi là nguồn năng lượng vô tận. Từxa xưa, loài người đã biết tận dụng nguồn nănglượng quý giá này trong nhiều hoạt động thựctiễn nhằm cải tạo thiên nhiên, chinh phục vũtrụ, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sốngMặt trời là một nguồn năng lượng khổng lồ.Hoạt động của mặt trời thường xuyên tạo ra cácdòng bức xạ có năng lượng lớn truyền vào_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-914439739Email: dalan4952@gmail.com8384T.V. Đa và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1 (2016) 83-89của mình. Nắng là dòng bức xạ trực tiếp củamặt trời xuống trái đất, số giờ nắng thể hiệnlượng ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu xuốngbề mặt trái đất. Trong đo đạc bức xạ mặt trời,trực xạ là nguồn bức xạ lớn nhất được đo trựctiếp từ nắng.Việt Nam với lợi thế là một trong nhữngnước nằm trong giải phân bổ ánh nắng mặt trờinhiều nhất trong năm trên bản đồ bức xạ mặttrời của thế giới, do đó là nước có tiềm năng vềNLMT. Vì vậy, sử dụng năng lượng mặt trờinhư một nguồn năng lượng tại chỗ để thay thếcho các dạng năng lượng truyền thống, đáp ứngnhu cầu của các vùng dân cư khu vực này làmột kế sách có ý nghĩa về mặt kinh tế, an ninhquốc phòng.Tuy nhiên, việc ứng dụng năng lượng mặttrời ở Việt Nam nói chung và miền Trung mớiriêng cho đến nay chưa phát triển, nguyên nhânlà chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể tiềm năngnăng lượng mặt trời cũng như khả năng đầu tưxây dựng những công trình điện mặt trời.1.1. Sơ lược về khai thác năng lượng mặt trờiVấn đề sử dụng NLMT đã được các nhàkhoa học trên thế giới và trong nước quan tâm.Mặc dù tiềm năng của NLMT rất lớn, nhưng tỷtrọng năng lượng được sản xuất từ NLMT trongtổng năng lượng tiêu thụ của thế giới vẫn cònkhiêm tốn. Các ứng dụng NLMT phổ biến hiệnnay bao gồm các lĩnh vực chủ yếu sau:- Nhiệt mặt trời: sử dụng các thiết bị đunnước nóng, bếp đun bằng các dạng tấm thuNLMT, thiết bị sấy NLMT, thiết bị chưng cấtnước dùng NLMT, thiết bị làm lạnh và điều hoàkhông khí dùng NLMT hay dùng NLMT chạycác động cơ nhiệt (động cơ Stirling).- Điện mặt trời: cơ sở là sử dụng các pinmặt trời ở các quy mô khác nhau: quy mô nhỏkhông nối lưới thường là các tấm pin mặt trờitạo ra điện từ năng lượng mặt trời và sử dụngtrực tiếp (như dùng trong chiếu sáng, cấp điệnsinh hoạt hoặc cho các thiết bị văn phòng, cácmáy đo tự động, viễn thông,…); quy mô nhỏ cónối lưới thường là các dàn pin mặt trời được lắpđặt trên các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng khai thác năng lượng mặt trời phục vụ các hoạt động đời sống ở miền Trung Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 83-89Khả năng khai thác năng lượng mặt trờiphục vụ các hoạt động đời sống ở miền Trung Việt NamTạ Văn Đa1,*, Hoàng Xuân Cơ2, Đinh Mạnh Cường2,Đặng Thị Hải Linh2, Đặng Thanh An3, Lê Hữu Hải412Viện công nghệ biển, khí quyển và môi trường, 31 lô 1A, KĐT Trung Yên, Cầu Giấy, Hà NộiKhoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội3Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc và Mô hình hóa Môi trường, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội4Trung tâm Khoa học Công nghệ và Bảo vệ Môi trường GTVT, Viện Khoa học và Công nghệ GTVT1252 Đường Láng, Đống Đa, Hà NộiNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 27 tháng 6 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Bức xạ mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo vô tận và thân thiện với môi trường. Việckhai thác sử dụng năng lượng mặt trời (NLMT) góp phần thay thế các nguồn năng lượng hóa thạchngày càng cạn kiệt, giảm phát khí thải nhà kính, chất ô nhiễm không khí, bảo vệ môi trường vàmang lại lợi ích kinh tế cao. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về tiềm năng NLMT với số liệu giờnắng của 21 trạm, tổng lượng bức xạ của 5 trạm khí tượng cùng điều kiện tự nhiên và hiện trạngkhai thác sử dụng NLMT ở các tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam, bài báo này đã đưa ra nhậnđịnh khu vực miền Trung có tiềm năng NLMT khá dồi dào và có những điều kiện rất thuận lợi đểkhai thác NLMT nói chung và điện mặt trời nói riêng phục vụ cho các hoạt động sống ở địaphương. Tổng giờ nắng năm đều vượt 1500 giờ (trừ Sầm Sơn), 12/21 trạm có số giờ nắng trongnăm trên 2000 giờ, riêng khu vực Phan Thiết, Hàm Tân ghi được số giờ nắng trên 2900 giờ/năm.Tổng lượng bức xạ năm của 5 trạm đều trên1400 KWh/km2, có nơi đạt trên 2000 KWh/km2 (HàmTân, Bình Thuận) và tăng dần từ Bắc vào Nam. Nhà máy điện mặt trời nối lưới (công suất 19,2MW) được khởi công xây dựng năm 2015 ở huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi là minh chứng có thểxây dựng thêm nhiều nhà máy điện mặt trời tại khu vực nghiên cứu. Các phương trình hồi quytuyến tính với hệ số tương quan cao cũng đã được xây dựng để ước tính tổng lượng bức xạ qua sốgiờ nắng tại những nơi không có số liệu bức xạ.Từ khóa: Năng lượng mặt trời, bức xạ.1. Mở đầu*không gian vũ trụ. Song, phần bức xạ của mặttrời truyền tới trái đất chỉ là một phần rất nhỏnhưng cũng đủ nuôi sống toàn bộ trái đất chúngta và đươc coi là nguồn năng lượng vô tận. Từxa xưa, loài người đã biết tận dụng nguồn nănglượng quý giá này trong nhiều hoạt động thựctiễn nhằm cải tạo thiên nhiên, chinh phục vũtrụ, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sốngMặt trời là một nguồn năng lượng khổng lồ.Hoạt động của mặt trời thường xuyên tạo ra cácdòng bức xạ có năng lượng lớn truyền vào_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-914439739Email: dalan4952@gmail.com8384T.V. Đa và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1 (2016) 83-89của mình. Nắng là dòng bức xạ trực tiếp củamặt trời xuống trái đất, số giờ nắng thể hiệnlượng ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu xuốngbề mặt trái đất. Trong đo đạc bức xạ mặt trời,trực xạ là nguồn bức xạ lớn nhất được đo trựctiếp từ nắng.Việt Nam với lợi thế là một trong nhữngnước nằm trong giải phân bổ ánh nắng mặt trờinhiều nhất trong năm trên bản đồ bức xạ mặttrời của thế giới, do đó là nước có tiềm năng vềNLMT. Vì vậy, sử dụng năng lượng mặt trờinhư một nguồn năng lượng tại chỗ để thay thếcho các dạng năng lượng truyền thống, đáp ứngnhu cầu của các vùng dân cư khu vực này làmột kế sách có ý nghĩa về mặt kinh tế, an ninhquốc phòng.Tuy nhiên, việc ứng dụng năng lượng mặttrời ở Việt Nam nói chung và miền Trung mớiriêng cho đến nay chưa phát triển, nguyên nhânlà chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể tiềm năngnăng lượng mặt trời cũng như khả năng đầu tưxây dựng những công trình điện mặt trời.1.1. Sơ lược về khai thác năng lượng mặt trờiVấn đề sử dụng NLMT đã được các nhàkhoa học trên thế giới và trong nước quan tâm.Mặc dù tiềm năng của NLMT rất lớn, nhưng tỷtrọng năng lượng được sản xuất từ NLMT trongtổng năng lượng tiêu thụ của thế giới vẫn cònkhiêm tốn. Các ứng dụng NLMT phổ biến hiệnnay bao gồm các lĩnh vực chủ yếu sau:- Nhiệt mặt trời: sử dụng các thiết bị đunnước nóng, bếp đun bằng các dạng tấm thuNLMT, thiết bị sấy NLMT, thiết bị chưng cấtnước dùng NLMT, thiết bị làm lạnh và điều hoàkhông khí dùng NLMT hay dùng NLMT chạycác động cơ nhiệt (động cơ Stirling).- Điện mặt trời: cơ sở là sử dụng các pinmặt trời ở các quy mô khác nhau: quy mô nhỏkhông nối lưới thường là các tấm pin mặt trờitạo ra điện từ năng lượng mặt trời và sử dụngtrực tiếp (như dùng trong chiếu sáng, cấp điệnsinh hoạt hoặc cho các thiết bị văn phòng, cácmáy đo tự động, viễn thông,…); quy mô nhỏ cónối lưới thường là các dàn pin mặt trời được lắpđặt trên các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học trái đất Khai thác năng lượng mặt trời Năng lượng mặt trời Bức xạ mặt trời Nguồn năng lượng tái tạoTài liệu liên quan:
-
99 trang 260 0 0
-
Hướng dẫn thiết kế lắp đặt hệ thống điện mặt trời - Sổ tay điện mặt trời: Phần 1
71 trang 166 1 0 -
51 trang 160 0 0
-
7 trang 158 0 0
-
9 trang 155 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 154 0 0 -
Đồ án Điện tử công suất: Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời
45 trang 134 0 0 -
578 trang 100 0 0
-
Chiến lược nâng cao quán tính hệ thống mặt trời nối lưới thông qua điều khiển giảm tải
6 trang 89 0 0 -
26 trang 80 0 0