Khả năng kháng oxy hóa và ức chế α-glucosidase ở các giai đoạn phát triển của lá bàng (Terminalia catappa L.)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 871.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng kháng oxy hóa và ức chế enzyme α-glucosidase gây hạ đường huyết ở các giai đoạn phát triển của lá bàng (Terminalia catappa L.), thông qua màu sắc theo từng giai đoạn phát triển của lá. Nghiên cứu được thực hiện trên các mẫu cao chiết từ lá bàng, bao gồm lá trưởng thành (lá xanh) và lá già (lá vàng và đỏ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng kháng oxy hóa và ức chế α-glucosidase ở các giai đoạn phát triển của lá bàng (Terminalia catappa L.)Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 14 - 2022 KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ α-GLUCOSIDASE Ở CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA LÁ BÀNG (Terminalia catappa L.) Hà Đăng Huy, Lâm Văn Tình và Huỳnh Ngọc Trung Dung* Trường Đại học Tây Đô * ( Email: hntrungdung@gmail.com)Ngày nhận: 01/10/2021Ngày phản biện: 15/02/2022Ngày duyệt đăng: 01/3/2022TÓM TẮTNghiên cứu nhằm đánh giá khả năng kháng oxy hóa và ức chế enzyme α-glucosidase gây hạđường huyết ở các giai đoạn phát triển của lá bàng (Terminalia catappa L.), thông qua màusắc theo từng giai đoạn phát triển của lá. Nghiên cứu được thực hiện trên các mẫu cao chiếttừ lá bàng, bao gồm lá trưởng thành (lá xanh) và lá già (lá vàng và đỏ). Ethanol ở nồng độ50% và 96% được sử dụng để chiết xuất các mẫu cao toàn phần. Khả năng kháng oxy hóađược đánh giá qua hai phương pháp (bắt gốc tự do DPPH và khử ion sắt III), hoạt tính ứcchế α-glucosidase của mẫu được so sánh với đối chứng dương acarbose. Các khảo sát trênđược đánh giá thông qua giá trị IC50 (nồng độ gây ức chế 50% hoạt tính sinh học). Kết quảkhảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ dung môi chiết xuất cho thấy, hầu hết các mẫu cao đượcchiết với ethanol 50% cho giá trị IC50 về hoạt tính kháng oxy hóa tốt hơn. Việc đánh giá hoạttính kháng oxy hóa theo các giai đoạn phát triển của lá bàng chỉ ra, lá ở giai đoạn màu đỏbắt gốc tự do DPPH mạnh nhất còn lá vàng và xanh lại thể hiện năng lực khử ion sắt III tốthơn. Trong khi đó, hoạt tính ức chế α-glucosidase không chịu ảnh hưởng bởi nồng độ dungmôi hay sự phát triển của lá bàng. Ngoài ra, tất cả các mẫu cao trong nghiên cứu còn chothấy khả năng ức chế α-glucosidase mạnh hơn có ý nghĩa so với đối chứng dương acarbose,cho thấy tiềm năng rất lớn của lá bàng cho những nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo.Từ khóa: Acarbose, α-glucosidase, DPPH, FRAP, lá bàngTrích dẫn: Hà Đăng Huy, Lâm Văn Tình và Huỳnh Ngọc Trung Dung, 2022. Khả năng kháng oxy hóa và ức chế α-glucosidase ở các giai đoạn phát triển của lá bàng (Terminalia catappa L.). Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 14: 216-226.* Ths. Huỳnh Ngọc Trung Dung – Giảng viên Khoa Dược và Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 216Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 14 - 2022 1. GIỚI THIỆU đường huyết, bảo vệ gan, ngừa ung thư, Gốc tự do có bản chất là các nguyên kháng viêm, kháng khuẩn… (Chyau ettử, phân tử hoặc ion mang điện tích âm, al., 2002; Ko et al., 2003; Ahmed et al.,có khả năng oxy hóa rất cao, gây tổn hại 2005; Chyau et al., 2006; Chu et al.,cho các tế bào cơ thể. Khi các gốc tự do 2007; Anam et al., 2009; Neelavathi etkhông ngừng sản sinh, chúng sẽ vượt qua al., 2012).hệ thống enzyme bảo vệ của cơ thể Tiếp nối nghiên cứu của Hà Đăng Huy(superoxide dismutase, catalase, và ctv. (2021) về khảo sát hàm lượngperoxidase…), từ đó tấn công vào các tế polyphenol và flavonoid ở các giai đoạnbào, gây rối loạn về chức năng sinh lý, phát triển của lá bàng, nghiên cứu nàydẫn đến tình trạng stress oxy hóa và nhiều tiến hành đánh giá hai trong số nhữngcăn bệnh nguy hiểm, bao gồm cả đái tháo hoạt tính vượt trội của lá bàng là khả năngđường (Ceriello, 2006). kháng oxy hóa và ức chế enzyme α- Đái tháo đường là một căn bệnh mãn glucosidase gây hạ đường huyết ở nhữngtính do sự chuyển hóa carbohydrate khi giai đoạn phát triển của lá. Kết quảinsuline bị thiếu hoặc bị giảm tác động, nghiên cứu là cơ sở việc lựa chọn loại láđặc trưng bởi sự gia tăng lượng glucose bàng và dung môi trích tối ưu cho nhữnghuyết cao hơn bình thường. Việc ức chế nghiên cứu tiếp theo, cũng như phát triểnenzyme α-glucosidase làm cản trở sự các sản phẩm ứng dụng từ lá bàng, làmphân hủy carbohydrate thành các tiểu phong phú hơn nguồn dược liệu tiềmphân α-D-glucose trong máu, gây hạ năng ở nước ta.đường huyết. Hiện nay, các loại thuốc ức 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNGchế α-glucosidase trên thị trường như PHÁP NGHIÊN CỨUacarbose, miglitol, voglibose... tuy có 2.1. Đối tượng nghiên cứucông dụng hữu hiệu nhưng cũng gâynhiều tác dụng phụ như đau bụng, đầy Nghiên cứu được thực hiện thông quahơi, tiêu chảy…, dẫn đến nhiều khó khăn phân loại dựa trên màu sắc lá bà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng kháng oxy hóa và ức chế α-glucosidase ở các giai đoạn phát triển của lá bàng (Terminalia catappa L.)Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 14 - 2022 KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ α-GLUCOSIDASE Ở CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA LÁ BÀNG (Terminalia catappa L.) Hà Đăng Huy, Lâm Văn Tình và Huỳnh Ngọc Trung Dung* Trường Đại học Tây Đô * ( Email: hntrungdung@gmail.com)Ngày nhận: 01/10/2021Ngày phản biện: 15/02/2022Ngày duyệt đăng: 01/3/2022TÓM TẮTNghiên cứu nhằm đánh giá khả năng kháng oxy hóa và ức chế enzyme α-glucosidase gây hạđường huyết ở các giai đoạn phát triển của lá bàng (Terminalia catappa L.), thông qua màusắc theo từng giai đoạn phát triển của lá. Nghiên cứu được thực hiện trên các mẫu cao chiếttừ lá bàng, bao gồm lá trưởng thành (lá xanh) và lá già (lá vàng và đỏ). Ethanol ở nồng độ50% và 96% được sử dụng để chiết xuất các mẫu cao toàn phần. Khả năng kháng oxy hóađược đánh giá qua hai phương pháp (bắt gốc tự do DPPH và khử ion sắt III), hoạt tính ứcchế α-glucosidase của mẫu được so sánh với đối chứng dương acarbose. Các khảo sát trênđược đánh giá thông qua giá trị IC50 (nồng độ gây ức chế 50% hoạt tính sinh học). Kết quảkhảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ dung môi chiết xuất cho thấy, hầu hết các mẫu cao đượcchiết với ethanol 50% cho giá trị IC50 về hoạt tính kháng oxy hóa tốt hơn. Việc đánh giá hoạttính kháng oxy hóa theo các giai đoạn phát triển của lá bàng chỉ ra, lá ở giai đoạn màu đỏbắt gốc tự do DPPH mạnh nhất còn lá vàng và xanh lại thể hiện năng lực khử ion sắt III tốthơn. Trong khi đó, hoạt tính ức chế α-glucosidase không chịu ảnh hưởng bởi nồng độ dungmôi hay sự phát triển của lá bàng. Ngoài ra, tất cả các mẫu cao trong nghiên cứu còn chothấy khả năng ức chế α-glucosidase mạnh hơn có ý nghĩa so với đối chứng dương acarbose,cho thấy tiềm năng rất lớn của lá bàng cho những nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo.Từ khóa: Acarbose, α-glucosidase, DPPH, FRAP, lá bàngTrích dẫn: Hà Đăng Huy, Lâm Văn Tình và Huỳnh Ngọc Trung Dung, 2022. Khả năng kháng oxy hóa và ức chế α-glucosidase ở các giai đoạn phát triển của lá bàng (Terminalia catappa L.). Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 14: 216-226.* Ths. Huỳnh Ngọc Trung Dung – Giảng viên Khoa Dược và Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 216Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 14 - 2022 1. GIỚI THIỆU đường huyết, bảo vệ gan, ngừa ung thư, Gốc tự do có bản chất là các nguyên kháng viêm, kháng khuẩn… (Chyau ettử, phân tử hoặc ion mang điện tích âm, al., 2002; Ko et al., 2003; Ahmed et al.,có khả năng oxy hóa rất cao, gây tổn hại 2005; Chyau et al., 2006; Chu et al.,cho các tế bào cơ thể. Khi các gốc tự do 2007; Anam et al., 2009; Neelavathi etkhông ngừng sản sinh, chúng sẽ vượt qua al., 2012).hệ thống enzyme bảo vệ của cơ thể Tiếp nối nghiên cứu của Hà Đăng Huy(superoxide dismutase, catalase, và ctv. (2021) về khảo sát hàm lượngperoxidase…), từ đó tấn công vào các tế polyphenol và flavonoid ở các giai đoạnbào, gây rối loạn về chức năng sinh lý, phát triển của lá bàng, nghiên cứu nàydẫn đến tình trạng stress oxy hóa và nhiều tiến hành đánh giá hai trong số nhữngcăn bệnh nguy hiểm, bao gồm cả đái tháo hoạt tính vượt trội của lá bàng là khả năngđường (Ceriello, 2006). kháng oxy hóa và ức chế enzyme α- Đái tháo đường là một căn bệnh mãn glucosidase gây hạ đường huyết ở nhữngtính do sự chuyển hóa carbohydrate khi giai đoạn phát triển của lá. Kết quảinsuline bị thiếu hoặc bị giảm tác động, nghiên cứu là cơ sở việc lựa chọn loại láđặc trưng bởi sự gia tăng lượng glucose bàng và dung môi trích tối ưu cho nhữnghuyết cao hơn bình thường. Việc ức chế nghiên cứu tiếp theo, cũng như phát triểnenzyme α-glucosidase làm cản trở sự các sản phẩm ứng dụng từ lá bàng, làmphân hủy carbohydrate thành các tiểu phong phú hơn nguồn dược liệu tiềmphân α-D-glucose trong máu, gây hạ năng ở nước ta.đường huyết. Hiện nay, các loại thuốc ức 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNGchế α-glucosidase trên thị trường như PHÁP NGHIÊN CỨUacarbose, miglitol, voglibose... tuy có 2.1. Đối tượng nghiên cứucông dụng hữu hiệu nhưng cũng gâynhiều tác dụng phụ như đau bụng, đầy Nghiên cứu được thực hiện thông quahơi, tiêu chảy…, dẫn đến nhiều khó khăn phân loại dựa trên màu sắc lá bà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ức chế enzyme α-glucosidase Terminalia catappa L. Gốc tự do DPPH Lá bàng đỏ Hợp chất phenolic phân cựcTài liệu liên quan:
-
Hiện trạng sử dụng và hoạt tính sinh học của thảo dược dùng nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam
11 trang 18 0 0 -
Tác dụng chống oxy hóa của cây rau càng cua thu hái tại Hải Phòng
3 trang 16 0 0 -
Điều kiện tách chiết và tác dụng hạ đường huyết chống oxy hóa của dịch chiết húng quế
6 trang 13 0 0 -
10 trang 12 0 0
-
12 trang 10 0 0
-
3 trang 9 0 0
-
12 trang 9 0 0
-
6 trang 9 0 0
-
Tổng hợp một số dẫn xuất ester của protocetraric acid
9 trang 9 0 0 -
14 trang 9 0 0