Trong giới hạn của bài viết này, chúng tôi tiến hành khảo sát, miêu tả và phân tích một cách toàn diện, tỉ mỉ về: Khả năng tổ hợp của vị từ với các danh từ chỉ bộ phận cơ thể (bụng, dạ); cơ cấu nghĩa bao gồm: nghĩa đen và nghĩa chuyển cũng như nghĩa biểu trưng của các danh từ chỉ bộ phận cơ thể người (bụng, dạ) đặc biệt trong thành ngữ và tục ngữ. Trên cơ sở miêu tả và phân tích sẽ góp phần nhất định vào nghiên cứu và giảng dạy về nhóm các danh từ chỉ bộ phận cơ thể người cũng như các vị từ hữu quan trong tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng tổ hợp cơ cấu nghĩa của từ “bụng, dạ” trong tiếng ViệtNguyễn Thị Trà MyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ96(08): 187 - 194KHẢ NĂNG TỔ HỢP VÀ CƠ CẤUNGHĨA CỦA TỪ “BỤNG, DẠ” TRONG TIẾNG VIỆTNguyễn Thị Trà My*Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong giới hạn của bài viết này, chúng tôi tiến hành khảo sát, miêu tả và phân tích một cách toàndiện, tỉ mỉ về: Khả năng tổ hợp của vị từ với các danh từ chỉ bộ phận cơ thể (bụng, dạ); cơ cấunghĩa bao gồm: nghĩa đen và nghĩa chuyển cũng như nghĩa biểu trưng của các danh từ chỉ bộ phậncơ thể người (bụng, dạ) đặc biệt trong thành ngữ và tục ngữ. Trên cơ sở miêu tả và phân tích sẽgóp phần nhất định vào nghiên cứu và giảng dạy về nhóm các danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngườicũng như các vị từ hữu quan trong tiếng Việt.Từ khóa: Khả năng tổ hợp, cơ cấu nghĩa, bụng, dạ, tiếng ViệtTrong kho từ vựng tiếng Việt, số lượng các từchỉ các bộ phận trên cơ thể con người rấtphong phú, bao gồm hai lớp từ thuần Việt vàHán Việt. Không những thế, người Việt Namcòn ghép các từ ấy lại để thành các từ mới.Chẳng hạn, đã có bụng, ruột, lòng, dạ và gan,chúng ta lại có các từ ghép: bụng dạ, lòng dạ,ruột gan; đã có mặt, mũi và mày, chúng ta lạicó các từ ghép: mặt mày và mặt mũi; đã cótay và chân, chúng ta lại có chân tay và taychân... Lượng từ vựng chỉ các bộ phận trên cơthể vì thế mà tăng vọt; cấu trúc ý nghĩa củachúng nhờ thế mà cũng đa dạng hơn.*Theo Nguyễn Thiện Giáp [4; tr478]: Vị từ(verb) là từ biểu thị hành động, trạng thái vàđặc trưng của sự vật như: đi, chạy, hiểu, hát,ném, cho, chết, ngủ... Đây là từ loại có tínhphổ quát trong hầu hết các ngôn ngữ. Trongcác ngôn ngữ biến hình, vị từ có những phụ tốđặc trưng cho chúng và có thể biến đổi theongôi, thời, thức, dạng... Nhưng đặc trưngtrung tâm của vị từ là trong câu nó phải đượckèm theo một hoặc một số danh ngữ, tức là nóđòi hỏi các tham tố…Trong các ngôn ngữkhông biến hình như tiếng Việt, vị từ là từloại có thể tự mình làm thành một đoản ngữhoặc làm trung tâm của một đoản ngữ vị từ,trong đó, đoản ngữ vị từ là đoản ngữ có thểlàm vị ngữ ở trong câu. Người ta thường chiavị từ thành hai loại là: vị từ nội động và vị từngoại động.*Tel: 0983 732638, Email: tramy.vnnn@gmail.com1. Danh sách các động từ kết hợp với“bụng, dạ”Chúng tôi còn tiến hành khảo sát, phân loạicác động từ trong bảng thống kê dựa vào khảnăng kết hợp của chúng với các danh từ chỉbộ phận cơ thể nói riêng (trong đó có bụng,dạ) và các danh từ khác nói chung:Bảng 1: Danh sách các động từ kết hợp với“bụng, dạ”STTĐộngtừ12345678BấmĐauĐịnhTứcVácVỡBuộcChắcDTchỉbụng,dạbụngbụngbụngbụngbụngbụngbụngdạSTTĐộngtừ9101112131415ChộtĐổiTạcLótNgótTrởXótDTchỉbụng,dạdạdạdạdạdạdạdạDựa vào khả năng kết hợp của động từ vớidanh từ nói chung và danh từ chỉ bộ phận cơthể nói riêng (trong đó có bụng, dạ), chúngtôi chia động từ thành 3 loại sau: Loại 1:Động từ vừa kết hợp được với danh từ chỉ bộphận cơ thể (trong đó có bụng, dạ) vừa kếthợp được với các danh từ khác. Loại 2: Độngtừ không kết hợp được với danh từ chỉ bộphận cơ thể (trong đó có bụng, dạ). Loại 3:Động từ chỉ kết hợp được với danh từ chỉ bộphận cơ thể (trong đó có bụng, dạ). Theobảng thống kê trên về các động từ có khảnăng kết hợp với bụng, dạ trong từ điểnchúng tôi thấy: Có 15 động từ có khả năng kết187Nguyễn Thị Trà MyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆhợp với bụng, dạ. Trong đó: Có 7 từ kết hợpvới bụng; có 8 từ kết hợp với dạ.- Phân loại các động từ về khả năng kết hợpvới danh từ thường và các từ chỉ bộ phận cơthể là bụng, dạ như sau:Bảng 2: Danh sách các động từ và danh từthường kết hợp với “bụng, dạ”TTDTĐộngchỉDanh từ thườngtừbụng,dạ1bấmcó (dây)có2đaukhôngcó3địnhcó (vị, thần)có4tứccó (nước, sữa)có5váccó ( gỗ, củ)có6vỡcó ( chum, vại )có7buộccó ( dây, túi)có8chộtkhôngcó9đổicó ( quần áo, xe)có10tạccó (hình dáng, tượng)có11lótcó ( nồi, ổ)có12chuyển có (gió, mùa)có13xótcó (của, tiền, con)cóNhìn vào bảng khảo sát trên, chúng tôi rút ramột số nhận xét sau: Chỉ có 2/13 trường hợpđộng từ chỉ kết hợp được với các danh từ chỉbộ phận cơ thể. Đó là các động từ: Đau, chột.Ngoài khả năng kết hợp với bụng, dạ nhữngđộng từ này còn kết hợp được với các danh từchỉ bộ phận cơ thể khác nhưng số lượng rấthạn chế. Chẳng hạn: Đau: bụng, đầu, chân,tay, dạ dày, mắt, xương, lòng, cổ, vai.... Chột:dạ, mắt…* Xét loại 1: Động từ có khả năng kết hợpvới cả danh từ thường lẫn danh từ chỉ bộphận cơ thể (bụng, dạ)Có 11/13 trường hợp động từ có khả năng vừakết hợp được với các danh từ chỉ bộ phận cơthể vừa kết hợp được với các danh từ khác(xem bảng khảo sát). Chúng tôi xin dẫn ramột số ví dụ cụ thể sau:1. Từ định: [7; tr325]+ Định tính, định lượng, định hướng, địnhdanh..: Định chỉ hành động nêu ra một cáchrõ ràng, không thay đổi sau khi đã có suynghĩ, tìm hiểu, cân nhắc.+ Định bụng: có ý định làm việc gì (gầngiống nghĩa của định tâm, định thần)18896(08): 187 - 194VD: Tôi định bụng mai sẽ đi Hà Nội.=> Trường hợp này định mang nghĩa bóng,nghĩa chuyển: từ việc chỉ hành động nêu ramột cách rõ ràng, không thay đổi sau khi đãcó suy nghĩ, tìm hiểu, cân nhắc để… chuyểnsang nghĩa bóng chỉ ý định làm việc gì đó(định bụng)2. Từ tức: [7; tr1078]+ Tức nước, tức hơi: Ở trạng thái có vật chứađựng bên trong bị dồn nén quá chặt đến mứcnhư muốn phá bung ra.+ Tức sữa, tức ngực: Tức chỉ trạng thái cảmgiác có cái gì bị dồn ứ, nén chặt ở một bộphận nào đó của cơ thể, làm rất khó chịu.+ Tức bụng: Có cảm giác rất khó chịu khi cóđiều sai trái, vô lý nào đó tác động đến mìnhmà mình thấy đành chịu, không làm gì được.(gần giống nghĩa với tức mình).VD: Bà ấy nói rất khó nghe. Tức bụng, tôiđành bỏ đi chỗ khác.=> Trường hợp này tức mang nghĩa bóng,nghĩa chuyển: từ việc chỉ trạng thái cảm giáccó cái gì bị dồn ứ, nén chặt ở một bộ phận nàođó của cơ thể, làm rất khó chịu để… c ...