Thông tin tài liệu:
Hãy nhắc nhở trẻ uống nước đầy đủTáo bón thực ra không phải là bệnh mà là chứng. Số ít là do hữu cơ chức năng tổn thương gây nên, còn đa số là thuộc táo bón chức năng. 80-90% táo bón ở trẻ đều thuộc loại thứ 2.Nguyên nhân do không ăn đủ lượng chất xơ, ít uống nước
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục chứng táo bón ở trẻ Khắc phục chứng táo bón ở trẻHãy nhắc nhở trẻ uống nước đầy đủTáo bón thực ra không phải là bệnh mà là chứng. Số ítlà do hữu cơ chức năng tổn thương gây nên, còn đa số làthuộc táo bón chức năng. 80-90% táo bón ở trẻ đềuthuộc loại thứ 2.Nguyên nhân do không ăn đủ lượng chất xơ, ít uốngnước1. Chỉ thích ăn thịt: Trẻ kén ăn, chỉ thích ăn thịt, không ănrau quả, hay ăn vặt… ngày càng phổ biến. Điều này khiếncác em thiếu đi chất xơ hỗ trợ dạ dày co bóp. Chất xơ kíchthích nhu động ruột, giúp co bóp xả chất thải ra khỏi cơ thể.Cách điều trị: Chú ý tạo cho bé thói quen ăn đa dạng, tăngcường bổ sung rau xanh và hoa quả có nhiều chất xơ như càrốt, rau cải, rau cần… Ăn chất thô: bột ngô, gạo, tiêumạch…2. Không uống nước: Uống nhiều nước giúp nhu động ruộthoạt động tốt hơn và làm mềm phân, do đó những người bịtáo bón nên chú ý bổ sung nước. Hiện nay nhiều trẻ emkhông thích uống nước đặc biệt là nước trắng.Cách điều trị: Cha mẹ nên kết hợp với thầy cô ở trường rèncho trẻ thói quen uống nước trắng như một nhu cầu khôngthể thiếu. Muốn như vậy thì không mua cho bé các loạinước ngọt.Với những bé đã quen uống nước ngọt thì cần pha loãngvới nước trắng với lượng nước trắng tăng dần để không làmthay đổi khẩu vị đột ngột.Khi trẻ lên 4, cũng giống như người lớn, 1-3 ngày “đi” 1lần là bình thường. Vấn đề là bé dùng lực như thế nào, cóbị đau hay không, độ mềm cứng của phân...Nguyên nhân do lười vận độngKhi cơ thể vận động sẽ tác động đến sự co bóp của tràng vị,rất có ích cho đại tiện. Trẻ lười vận động thường rất khókhăn khi đại tiện.Cách điều trị: Khuyến khích trẻ vận động, đặc biệt khi ởnhà. Hãy khuyến khích trẻ chơi đùa và vận động nhiều. Ảnh: InmagineNguyên nhân do cố nhịn hoặc mải chơiTrẻ mới đi nhà trẻ hoặc đi học hay bị táo bón do trẻ dễ bịcăng thẳng trong môi trường lạ, khả năng thích ứng vớicuộc sống còn thấp, biểu đạt ngôn ngữ có hạn, thêm vào đóbé còn ham chơi... lâu dần hình thành táo bón.Nhu cầu đại tiện biểu hiện qua 2 bước: đau bụng và “giảitỏa”. Khi thần kinh trung ương phát ra tín hiệu, nếu khôngđáp ứng mà dùng ý chí ức chế mong muốn chính đáng nàysẽ gây ra sự tích lũy chất độc trong đại tràng, chất thảitrong ruột sẽ bị cứng lại, gây khó bài tiết và tạo nên táobón.Ngoài ra, táo bón còn là biểu hiện của sự mất cân bằngtrong hệ tiêu hóa, chủ yếu do sự giảm thiểu bifidobactoriaruột, các chất độc lưu lại trong hệ tiêu hóa khiến nhu độngchậm gây mắt cân bằng pH cuối cùng gây hỗn loạn chứcnăng và gây ra táo bón.Táo bón khiến trẻ đi ngoài khó khăn bởi khi sợ hãi trẻ sẽnhịn kết quả khiến bệnh ngày càng nghiêm trọng.Cách điều trị: Hãy để bé hình thành thói quen đi ngoài.Sau bữa ăn trẻ thường có phản xạ muốn đi, hãy cho bé ngồibồn. Dần dần sẽ hình thành thói quen “đi cầu” đúng giờ.Đối với trẻ lớn hơn, cha mẹ cần nhắc trẻ “đi cầu” vào 1 giờnhất định.