Khắc phục điểm yếu trong giao tiếp.
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khắc phục điểm yếu trong giao tiếp. Biết kiềm chế cảm xúc không chỉ để thành công trong giao tiếp mà nó còn giúp bạn luôn cảm thấy cuộc sống này tươi mới và hạnh phúc hơn! Những người kiểm soát được cảm xúc và hành vi là người có tình cảm lành mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục điểm yếu trong giao tiếp. Khắc phục điểm yếu trong giao tiếp.Biết kiềm chế cảm xúc không chỉ để thành công trong giao tiếp mà nó còngiúp bạn luôn cảm thấy cuộc sống này tươi mới và hạnh phúc hơn! Nhữngngười kiểm soát được cảm xúc và hành vi là người có tình cảm lành mạnh.Họ có thể xử lý những vấn đề không thể tránh khỏi trong cuộc sống, xâydựng được các mối quan hệ thân tình bền vững, thuận lợi trong công việc vàkhi những điều xấu xảy ra, họ có thể nhanh chóng phục hồi trở lại và vượtqua. (Hình: Swiei.com)Để khắc phục các điểm yếu của mình trong giao tiếp, việc trước tiên là đánhgiá khả năng hiện tại của bạn về việc “quản lý cảm xúc”, bạn hãy tự hỏimình: - “Khi cảm thấy bị kích động, tôi có biết làm thế nào để nhanh chónglấy lại sự bình tĩnh?”. Cụ thể như: - “Tôi có thể nhận biết sự tức giận củamình ngay lúc tôi đang tức giận?”Xem bài: => Cách kiềm chế cảm xúc trong quan hệ giao tiếp.Né tránh những tình huống nổi giận: Một trong những nguyên nhân khiếnbạn không thể kiềm chế được cảm xúc của mình đó là tình trạng “lửa cháyđổ thêm dầu”. Bạn đang bực bội về một việc làm, lời nói của ai đó, bạn sẽrất dễ có ấn tượng không tốt và khó lòng cư xử một cách mềm mỏng, nhãnhặn với họ. Lúc ấy, bất cứ lời nói việc làm nào của họ cũng sẽ bị bạn nhìnnhận một cách tiêu cực. Và khi bạn nổi giận, bạn sẽ đánh mất cảm tình củamọi người, kể cả người mắc lỗi gây ra rắc rối. Chính vì vậy, cách tốt nhất làchưa nên tiếp xúc với họ vội. Hãy để khi cảm xúc của bạn lắng xuống, cơngiận tan đi, bạn sẽ tỉnh táo hơn để đánh giá, nhận xét mọi thứ một cách thựcsự khách quan. Khi bạn bình tĩnh giải quyết vấn đề, mọi người sẽ nể phụcbạn, người có lỗi sẽ hối hận và nhớ mãi sai lầm của mình… Tóm lại, bởi bạnrất coi trọng hình ảnh bản thân, hãy biết rằng người khác cũng vậy. Đừngbao giờ đánh giá người khác chỉ dựa trên vẻ ngoài.Nghệ thuật xin lỗi: Một vài người cho rằng xin lỗi sẽ làm họ mất thể diệnvà là một hành động hạ mình, nhưng nếu không xin lỗi kịp thời bạn dễ làmtổn thương người đối diện và phá hỏng mối quan hệ đang có. Đừng quên lờixin lỗi chân thành, kịp thời có thể giúp bạn hàn gắn mối quan hệ đang xấu đivà cũng tạo điều kiện để ai đó tha thứ cho bạn.Điều quan trọng nhất là thành ý và thái độ của bạn. Trước bạn bè, có thể bạnkhông cần quá rườm rà nhưng phải thật sự chân thành nếu muốn được thathứ và nên cho thấy mình hối hận về những gì đã làm. Hãy tỏ ra có tráchnhiệm bằng cách nhìn nhận lỗi lầm của mình và không cố gắng bào chữahay đổ lỗi cho người khác. Cho người ta biết bạn đã hiểu rằng hành động đólàm tổn thương đối phương ra sao và sẵn sàng làm bất cứ điều gì để bù đắpnhững tổn thương đã gây ra. Nếu lời xin lỗi trực tiếp không có tác dụng, nêntìm cách khác như viết một bức thư để họ có thời gian suy xét và đưa raquyết định. Có thể lúc đầu họ từ chối, nhưng theo thời gian, bạn sẽ được thathứ.Nghệ thuật nói lời không đồng ý: Đừng nói “không đồng ý” với một quanđiểm nào đó khi chưa đưa ra được lý do chính đáng (mà chỉ muốn “đàn áp”giành phần thắng). Đừng nói không đồng ý chỉ để chứng tỏ bạn khôn ngoan,sành sỏi và để thỏa mãn cái “tôi” của mình.Dù trong mối quan hệ nào, xung đột là điều không thể tránh khỏi, nhưng đểgiữ được mối quan hệ tốt đẹp, cả hai phía cần phải cảm thấy đã được lắngnghe. Mục tiêu không phải để giành chiến thắng, mà giải quyết cuộc xungđột với sự tôn trọng và tình yêu.Luôn hài hước trong mọi hoàn cảnh: Sự hài hước luôn tạo cảm xúc tốtngay cả khi bạn ở vào thời điểm đen tối nhất. Nếu bạn muốn cuộc sống củamình thú vị và được nhiều người yêu mến, hãy luôn mỉm cười mỗi khi cóthể! Hãy quan sát mọi người, mọi sự việc bằng con mắt hài hước, vui vẻ.Hãy học cách tự giễu bản thân và giúp người khác nhận ra lỗi cũng bằngcách vui vẻ, hài hước như vậy (nhưng đừng quá mức nhé!). Bạn càng tậptrung vào những điểm tích cực của sự việc thì bản thân bạn sẽ càng dễ kiềmchế cảm xúc và bạn sẽ cảm thấy nhẹ nhàng thoải mái hơn.(Xem tiếp: => Cách giao tiếp cho người rụt rè, ít nói).Như vậy, làm chủ cảm xúc có nghĩa là bạn nhận biết và tự chủ trước nhữngcung bậc cảm xúc, nhất là cảm xúc tiêu cực để bạn có thể “chọn” được hànhđộng nào mà bạn thấy rằng đó là hành động phù hợp nhất. Biết kiềm chếcảm xúc không chỉ để thành công trong giao tiếp, mà nó còn có thể tạo chobạn một tâm hồn tươi mới và hạnh phúc hơn nữa! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục điểm yếu trong giao tiếp. Khắc phục điểm yếu trong giao tiếp.Biết kiềm chế cảm xúc không chỉ để thành công trong giao tiếp mà nó còngiúp bạn luôn cảm thấy cuộc sống này tươi mới và hạnh phúc hơn! Nhữngngười kiểm soát được cảm xúc và hành vi là người có tình cảm lành mạnh.Họ có thể xử lý những vấn đề không thể tránh khỏi trong cuộc sống, xâydựng được các mối quan hệ thân tình bền vững, thuận lợi trong công việc vàkhi những điều xấu xảy ra, họ có thể nhanh chóng phục hồi trở lại và vượtqua. (Hình: Swiei.com)Để khắc phục các điểm yếu của mình trong giao tiếp, việc trước tiên là đánhgiá khả năng hiện tại của bạn về việc “quản lý cảm xúc”, bạn hãy tự hỏimình: - “Khi cảm thấy bị kích động, tôi có biết làm thế nào để nhanh chónglấy lại sự bình tĩnh?”. Cụ thể như: - “Tôi có thể nhận biết sự tức giận củamình ngay lúc tôi đang tức giận?”Xem bài: => Cách kiềm chế cảm xúc trong quan hệ giao tiếp.Né tránh những tình huống nổi giận: Một trong những nguyên nhân khiếnbạn không thể kiềm chế được cảm xúc của mình đó là tình trạng “lửa cháyđổ thêm dầu”. Bạn đang bực bội về một việc làm, lời nói của ai đó, bạn sẽrất dễ có ấn tượng không tốt và khó lòng cư xử một cách mềm mỏng, nhãnhặn với họ. Lúc ấy, bất cứ lời nói việc làm nào của họ cũng sẽ bị bạn nhìnnhận một cách tiêu cực. Và khi bạn nổi giận, bạn sẽ đánh mất cảm tình củamọi người, kể cả người mắc lỗi gây ra rắc rối. Chính vì vậy, cách tốt nhất làchưa nên tiếp xúc với họ vội. Hãy để khi cảm xúc của bạn lắng xuống, cơngiận tan đi, bạn sẽ tỉnh táo hơn để đánh giá, nhận xét mọi thứ một cách thựcsự khách quan. Khi bạn bình tĩnh giải quyết vấn đề, mọi người sẽ nể phụcbạn, người có lỗi sẽ hối hận và nhớ mãi sai lầm của mình… Tóm lại, bởi bạnrất coi trọng hình ảnh bản thân, hãy biết rằng người khác cũng vậy. Đừngbao giờ đánh giá người khác chỉ dựa trên vẻ ngoài.Nghệ thuật xin lỗi: Một vài người cho rằng xin lỗi sẽ làm họ mất thể diệnvà là một hành động hạ mình, nhưng nếu không xin lỗi kịp thời bạn dễ làmtổn thương người đối diện và phá hỏng mối quan hệ đang có. Đừng quên lờixin lỗi chân thành, kịp thời có thể giúp bạn hàn gắn mối quan hệ đang xấu đivà cũng tạo điều kiện để ai đó tha thứ cho bạn.Điều quan trọng nhất là thành ý và thái độ của bạn. Trước bạn bè, có thể bạnkhông cần quá rườm rà nhưng phải thật sự chân thành nếu muốn được thathứ và nên cho thấy mình hối hận về những gì đã làm. Hãy tỏ ra có tráchnhiệm bằng cách nhìn nhận lỗi lầm của mình và không cố gắng bào chữahay đổ lỗi cho người khác. Cho người ta biết bạn đã hiểu rằng hành động đólàm tổn thương đối phương ra sao và sẵn sàng làm bất cứ điều gì để bù đắpnhững tổn thương đã gây ra. Nếu lời xin lỗi trực tiếp không có tác dụng, nêntìm cách khác như viết một bức thư để họ có thời gian suy xét và đưa raquyết định. Có thể lúc đầu họ từ chối, nhưng theo thời gian, bạn sẽ được thathứ.Nghệ thuật nói lời không đồng ý: Đừng nói “không đồng ý” với một quanđiểm nào đó khi chưa đưa ra được lý do chính đáng (mà chỉ muốn “đàn áp”giành phần thắng). Đừng nói không đồng ý chỉ để chứng tỏ bạn khôn ngoan,sành sỏi và để thỏa mãn cái “tôi” của mình.Dù trong mối quan hệ nào, xung đột là điều không thể tránh khỏi, nhưng đểgiữ được mối quan hệ tốt đẹp, cả hai phía cần phải cảm thấy đã được lắngnghe. Mục tiêu không phải để giành chiến thắng, mà giải quyết cuộc xungđột với sự tôn trọng và tình yêu.Luôn hài hước trong mọi hoàn cảnh: Sự hài hước luôn tạo cảm xúc tốtngay cả khi bạn ở vào thời điểm đen tối nhất. Nếu bạn muốn cuộc sống củamình thú vị và được nhiều người yêu mến, hãy luôn mỉm cười mỗi khi cóthể! Hãy quan sát mọi người, mọi sự việc bằng con mắt hài hước, vui vẻ.Hãy học cách tự giễu bản thân và giúp người khác nhận ra lỗi cũng bằngcách vui vẻ, hài hước như vậy (nhưng đừng quá mức nhé!). Bạn càng tậptrung vào những điểm tích cực của sự việc thì bản thân bạn sẽ càng dễ kiềmchế cảm xúc và bạn sẽ cảm thấy nhẹ nhàng thoải mái hơn.(Xem tiếp: => Cách giao tiếp cho người rụt rè, ít nói).Như vậy, làm chủ cảm xúc có nghĩa là bạn nhận biết và tự chủ trước nhữngcung bậc cảm xúc, nhất là cảm xúc tiêu cực để bạn có thể “chọn” được hànhđộng nào mà bạn thấy rằng đó là hành động phù hợp nhất. Biết kiềm chếcảm xúc không chỉ để thành công trong giao tiếp, mà nó còn có thể tạo chobạn một tâm hồn tươi mới và hạnh phúc hơn nữa! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng học tập hướng dẫn tư duy kỹ năng quản lý hướng dẫn cách học kỹ năng giao tiếp kỹ năng giải quyết vấn đềGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 775 13 0 -
30 trang 463 1 0
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 378 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 226 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0 -
75 trang 223 0 0
-
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 219 1 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 207 0 0