Khắc phục những sự cố thường gặp trong nhà ở
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, không chỉ đồ nội thất trong nhà sau một thời gian sử dụng mới bị hỏng hóc cần phải thay mới mà ngay cả đối với “phần cứng” của ngôi nhà như kết cấu dầm, cột, hệ tường…. Do tác động của môi trường cũng xuống cấp, chỉ có điều nếu nội thất có thể thay mới được thì những sự cố gặp ở “phần cứng” thường khó xử lý hơn, hoặc là chỉ có biện pháp cải tạo lại hoàn toàn mới khắc phục được....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục những sự cố thường gặp trong nhà ởKhắc phục những sự cốthường gặp trong nhà ởHiện nay, không chỉ đồ nội thất trong nhà sau một thời gian sử dụng mới bị hỏnghóc cần phải thay mới mà ngay cả đối với “phần cứng” của ngôi nhà như kết cấudầm, cột, hệ tường….Do tác động của môi trường cũng xuống cấp, chỉ có điều nếu nội thất có thể thaymới được thì những sự cố gặp ở “phần cứng” thường khó xử lý hơn, hoặc là chỉ cóbiện pháp cải tạo lại hoàn toàn mới khắc phục được.Xử lý những trường hợp như thấm dột trần nhà, tường có vết nứt chỉ có nhữngngười có chuyên môn mới đưa ra phương án hiệu quả mà vẫn đảm bảo tính thẩmmỹ cũng như an toàn cho ngôi nhà. Dưới đây là những ý kiến tư vấn của KTS.1. Hiện tượng thấm dột trần nhà và giải pháp khắc phụcTrên trần nhà thấy có nhiều vết rạn chân chim, trần ngả màu ố vàng, bị đọng nướcnhỏ giọt xuống dưới, nguyên nhân chủ yếu là do mái hoặc sàn đã cũ, bị nứt, hởhoặc bị đọng nước lâu ngày. Đối với nhà chung cư nếu bị thấm dột từ trần nhà làdo khu vực nhà vệ sinh, ống thoát nước của các căn hộ ở tầng trên có rò rỉ, hưhỏng. Nếu trần chỉ bị ố vàng thì có thể dùng các loại sơn chống thấm có đặc tínhkhô nhanh trong một hoặc hai giờ.Trong trường hợp trần bị thấm nước nhiều gây dột thì phải xử lý ngay bằng cáchđập bỏ lớp gạch của sàn nhà khu vực bị thấm, phủ lên bề mặt bằng một lớp sợithủy tinh và keo chống thấm. Cuối cùng trám một lớp xi măng và lát gạch lại nhưcũ.Đối với nhà ở thông thường, trên những mái nhà bị thấm dột, có thể áp dụng mộtsố biện pháp như trám bít các vết nứt trên máng xối, ô văng, sân thượng bằng hỗnhợp vữa gồm xi măng, cát và chất chống thấm với độ dày ít nhất 1cm, đồng thờikiểm tra các ống thoát nước không cho nước thoát thẳng vào đỉnh, mặt tường hoặccác chỗ nối giữa mái, tường và cửa sổ.Nguyên nhân của việc thấm dột mái còn do các máng xối có lòng cạn, khi mưa lớnnước không thoát kịp và bị tràn lên mái, khi đó phải thay mới máng xối có lòng sâuhoặc đục thêm lỗ thoát nước dưới vị trí bị tràn.2. Hiện tượng và cách xử lý sự cố nứt dầm, cột Trên thân cột, dầm, trên thân tườngxuất hiện nhiều vết nứt lớn hoặc nhỏ. Thường nứt ở 3 vị trí như sau:Nứt ở mép tiếp giáp tường-cột thì do kỹ thuật thi công không đặt hay đặt không đủthép râu neo vào tường. Biện pháp khắc phục là dùng máy cắt tạo rãnh sâu, làmsạch, ẩm và phụt vữa sửa chữa loại đông cứng nhanh bán sẵn và trát lại bằng vữatrát thông thường.Nứt ở mép tiếp giáp tường-dạ đà cũng do lỗi thi công đã không xử lý hồ dầu và ẩmđúng, đồng thời xây không đúng quy định. Trong quá trình đông cứng, tường và cảhồ xây, trát bị co ngót một phần làm xuất hiện vết nứt ngang. Có thể dùng biệnpháp sửa chữa vết nứt như nứt ở mép tiếp giáp tường - cột hoặc đục hàng gạch trêncùng ra để xây lại theo đúng quy định.Nứt ở mép tiếp giáp tường-mặt trên đà thường thấy ở các tầng cũng do lỗi kỹ thuậtthi công. Sau khi đúc đà, sàn các tầng, trước khi xây tường, ở mặt bê tông sẽ xâyphải làm thật sạch, đủ ẩm. Phải có một lớp hồ dầu, miết kỹ. Nên xây trước khoảng3 hàng gạch đinh, độ cứng được chuyển dần từ đà sàn bê tông sang gạch đặc, gạchống, sẽ hạn chế xuất hiện khe nứt.3. Hiện tượng và giải pháp cho tường nhà cũ bị nứt, thấm nướcTrên tường có nhiều vết rạn chân chim, các mảng tường bị ngấm nước, gây ẩmmốc bề mặt tường, làm đổi màu sơn tường. Do lớp sơn bảo vệ bên ngoài của tườngbị bong tróc, rêu mốc hoặc tường bị rạn nứt, lâu ngày nước mưa và hơi ẩm theo cácvết nứt nhỏ thẩm thấu vào trong tường làm ảnh hưởng đến cấu trúc và tính thẩmmỹ của ngôi nhà.Cách khắc phục đơn giản là phải cạo sạch sơn bị bong tróc hay bột bụi bằng vâtcứng, sau đó dùng hóa chất tẩy rửa và diệt rêu mốc của các hãng sơn để rửa sạchkhu vực bị thấm. Dùng vữa để trám các lỗ hổng và vết nứt lớn, làm phẳng bề mặtbằng bột chuyên dùng dành cho tường ngoài trời sau đó dùng các loại sơn chốngthấm để xử lýÐể đạt hiệu quả tốt nhất phải đảm bảo cho bề mặt cần sơn được sạch sẽ, khôthoáng và độ ẩm tường dưới 16%. Sau khi chuẩn bị tốt bề mặt thì phủ một lớp sơnchống kiềm, chờ sơn tự khô rồi phủ 1- 2 lớp sơn chống thấm lên trên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục những sự cố thường gặp trong nhà ởKhắc phục những sự cốthường gặp trong nhà ởHiện nay, không chỉ đồ nội thất trong nhà sau một thời gian sử dụng mới bị hỏnghóc cần phải thay mới mà ngay cả đối với “phần cứng” của ngôi nhà như kết cấudầm, cột, hệ tường….Do tác động của môi trường cũng xuống cấp, chỉ có điều nếu nội thất có thể thaymới được thì những sự cố gặp ở “phần cứng” thường khó xử lý hơn, hoặc là chỉ cóbiện pháp cải tạo lại hoàn toàn mới khắc phục được.Xử lý những trường hợp như thấm dột trần nhà, tường có vết nứt chỉ có nhữngngười có chuyên môn mới đưa ra phương án hiệu quả mà vẫn đảm bảo tính thẩmmỹ cũng như an toàn cho ngôi nhà. Dưới đây là những ý kiến tư vấn của KTS.1. Hiện tượng thấm dột trần nhà và giải pháp khắc phụcTrên trần nhà thấy có nhiều vết rạn chân chim, trần ngả màu ố vàng, bị đọng nướcnhỏ giọt xuống dưới, nguyên nhân chủ yếu là do mái hoặc sàn đã cũ, bị nứt, hởhoặc bị đọng nước lâu ngày. Đối với nhà chung cư nếu bị thấm dột từ trần nhà làdo khu vực nhà vệ sinh, ống thoát nước của các căn hộ ở tầng trên có rò rỉ, hưhỏng. Nếu trần chỉ bị ố vàng thì có thể dùng các loại sơn chống thấm có đặc tínhkhô nhanh trong một hoặc hai giờ.Trong trường hợp trần bị thấm nước nhiều gây dột thì phải xử lý ngay bằng cáchđập bỏ lớp gạch của sàn nhà khu vực bị thấm, phủ lên bề mặt bằng một lớp sợithủy tinh và keo chống thấm. Cuối cùng trám một lớp xi măng và lát gạch lại nhưcũ.Đối với nhà ở thông thường, trên những mái nhà bị thấm dột, có thể áp dụng mộtsố biện pháp như trám bít các vết nứt trên máng xối, ô văng, sân thượng bằng hỗnhợp vữa gồm xi măng, cát và chất chống thấm với độ dày ít nhất 1cm, đồng thờikiểm tra các ống thoát nước không cho nước thoát thẳng vào đỉnh, mặt tường hoặccác chỗ nối giữa mái, tường và cửa sổ.Nguyên nhân của việc thấm dột mái còn do các máng xối có lòng cạn, khi mưa lớnnước không thoát kịp và bị tràn lên mái, khi đó phải thay mới máng xối có lòng sâuhoặc đục thêm lỗ thoát nước dưới vị trí bị tràn.2. Hiện tượng và cách xử lý sự cố nứt dầm, cột Trên thân cột, dầm, trên thân tườngxuất hiện nhiều vết nứt lớn hoặc nhỏ. Thường nứt ở 3 vị trí như sau:Nứt ở mép tiếp giáp tường-cột thì do kỹ thuật thi công không đặt hay đặt không đủthép râu neo vào tường. Biện pháp khắc phục là dùng máy cắt tạo rãnh sâu, làmsạch, ẩm và phụt vữa sửa chữa loại đông cứng nhanh bán sẵn và trát lại bằng vữatrát thông thường.Nứt ở mép tiếp giáp tường-dạ đà cũng do lỗi thi công đã không xử lý hồ dầu và ẩmđúng, đồng thời xây không đúng quy định. Trong quá trình đông cứng, tường và cảhồ xây, trát bị co ngót một phần làm xuất hiện vết nứt ngang. Có thể dùng biệnpháp sửa chữa vết nứt như nứt ở mép tiếp giáp tường - cột hoặc đục hàng gạch trêncùng ra để xây lại theo đúng quy định.Nứt ở mép tiếp giáp tường-mặt trên đà thường thấy ở các tầng cũng do lỗi kỹ thuậtthi công. Sau khi đúc đà, sàn các tầng, trước khi xây tường, ở mặt bê tông sẽ xâyphải làm thật sạch, đủ ẩm. Phải có một lớp hồ dầu, miết kỹ. Nên xây trước khoảng3 hàng gạch đinh, độ cứng được chuyển dần từ đà sàn bê tông sang gạch đặc, gạchống, sẽ hạn chế xuất hiện khe nứt.3. Hiện tượng và giải pháp cho tường nhà cũ bị nứt, thấm nướcTrên tường có nhiều vết rạn chân chim, các mảng tường bị ngấm nước, gây ẩmmốc bề mặt tường, làm đổi màu sơn tường. Do lớp sơn bảo vệ bên ngoài của tườngbị bong tróc, rêu mốc hoặc tường bị rạn nứt, lâu ngày nước mưa và hơi ẩm theo cácvết nứt nhỏ thẩm thấu vào trong tường làm ảnh hưởng đến cấu trúc và tính thẩmmỹ của ngôi nhà.Cách khắc phục đơn giản là phải cạo sạch sơn bị bong tróc hay bột bụi bằng vâtcứng, sau đó dùng hóa chất tẩy rửa và diệt rêu mốc của các hãng sơn để rửa sạchkhu vực bị thấm. Dùng vữa để trám các lỗ hổng và vết nứt lớn, làm phẳng bề mặtbằng bột chuyên dùng dành cho tường ngoài trời sau đó dùng các loại sơn chốngthấm để xử lýÐể đạt hiệu quả tốt nhất phải đảm bảo cho bề mặt cần sơn được sạch sẽ, khôthoáng và độ ẩm tường dưới 16%. Sau khi chuẩn bị tốt bề mặt thì phủ một lớp sơnchống kiềm, chờ sơn tự khô rồi phủ 1- 2 lớp sơn chống thấm lên trên. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế nội thất nội thất nhà không gian sống bê tông cốt thép phong thủy nhà cửaTài liệu liên quan:
-
Đề tài: Thiết kế xây dựng bệnh viện
30 trang 387 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 200 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 173 0 0 -
100 trang 166 0 0
-
5 trang 148 0 0
-
Đồ án tổ chức thi công Lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ xiên
48 trang 145 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
Đồ án môn học Kết cấu bê tông cốt thép 2 - TS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn
6 trang 123 0 0 -
Phần mềm tính toán kết cấu SAP 2000 - Thực hành 3
9 trang 120 0 0 -
ĐỒ ÁN THI CÔNG ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
37 trang 118 0 0