Khắc phục 'trên bảo dưới không nghe' trong bệnh đái tháo đường
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.25 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi năm nay 52, bị bệnh đái tháo đường cách nay 3 năm, hiện tại sức khỏe có phần giảm đi nhiều, đặc biệt là tình trạng “trên bảo dưới không nghe”. Hiện tại tôi rất lo lắng ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, vậy rất mong được bác sĩ giúp tôi khắc phục tình trạng trên. (Thế Minh - Tiền Giang)
Bệnh đái tháo đường ngày nay đã trở thành những vấn đề y khoa phổ biến, với tính chất của bệnh điều trị kéo dài, thậm chí đến hết cuộc đời còn lại, vì vậy tác động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục “trên bảo dưới không nghe” trong bệnh đái tháo đường Khắc phục “trên bảo dưới không nghe” trong bệnh đái tháo đường Ảnh có tính minh họa Tôi năm nay 52, bị bệnh đái tháo đường cách nay 3 năm, hiện tại sức khỏe có phần giảm đi nhiều, đặc biệt là tình trạng “trên bảo dưới không nghe”. Hiện tại tôi rất lo lắng ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, vậy rất mong được bác sĩ giúp tôi khắc phục tình trạng trên. (Thế Minh - Tiền Giang) Bệnh đái tháo đường ngày nay đã trở thành những vấn đề y khoa phổ biến, với tính chất của bệnh điều trị kéo dài, thậm chí đến hết cuộc đời còn lại, vì vậy tác động về tâm lý cũng như những biến chứng để lại hết sức nặng nề, trong đó rối loạn cương hay trong dân gian còn gọi là “trên bảo dưới không nghe” là phổ biến. Về khắc phục, trước hết bạn cần điều trị và kiểm soát đường máu thật tốt, bằng việc khám và điều trị bởi bác sĩ nội khoa hay chuyên khoa nội tiết. Ngoài việc uống thuốc để điều trị đái tháo đường, bạn còn có chế độ dinh dưỡng hợp lý và chế độ vận động hợp lý. Vận động trên bệnh nhân đái tháo đường là việc làm hết sức cần thiết, vì vận động có tác dụng tốt để làm tăng tiêu thụ glucose ở ngoại vi, từ đó làm cho đường bớt tăng cao, tiêu chuẩn vận động phải đổ mồ hôi hay 30 phút vận động hàng ngày. Sau khi thực hiện các bước trên chưa hiệu quả thì bạn có thể dùng các thuốc ức chế PDE5 để điều trị rối loạn cương dương. Hiện tại trên thị trường có nhiều loại thuốc, thường dùng bạn có thể chọn pycalis. Dùng với liều 10mg, nếu chưa hiệu quả có thể tăng liều đến 20mg và uống trước khi sinh hoạt tình dục 30 phút đến 12 giờ. Thuốc có tác dụng đến 36 giờ, vì vậy chỉ sử dụng một lần trong ngày. Tóm lại, rối loạn cương trong bệnh đái tháo đường là một vấn đề lớn, ảnh hưởng tâm lý, gây tác hại không nhỏ trên hiệu quả công việc, cống hiến xã hội, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình. Vì vậy cần phát hiện và điều trị sớm đối với bệnh đái tháo đường nhằm tránh được nhiều biến chứng. Tuy nhiên, đây là một công việc hết sức tế nhị, đòi hỏi người bệnh lẫn thầy thuốc phải kiên trì, cần phối hợp nhiều biện pháp, kể cả biện pháp không liên quan đến tình dục, tùy theo mức độ mà điều trị thích hợp. Trong đó, phương pháp tâm lý và tư vấn về tình dục là vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó, người bệnh cần được khuyến khích thay đổi lối sống, sinh hoạt lành mạnh như: kiêng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, ăn uống điều độ theo chế độ đái tháo đường, chơi thể thao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục “trên bảo dưới không nghe” trong bệnh đái tháo đường Khắc phục “trên bảo dưới không nghe” trong bệnh đái tháo đường Ảnh có tính minh họa Tôi năm nay 52, bị bệnh đái tháo đường cách nay 3 năm, hiện tại sức khỏe có phần giảm đi nhiều, đặc biệt là tình trạng “trên bảo dưới không nghe”. Hiện tại tôi rất lo lắng ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, vậy rất mong được bác sĩ giúp tôi khắc phục tình trạng trên. (Thế Minh - Tiền Giang) Bệnh đái tháo đường ngày nay đã trở thành những vấn đề y khoa phổ biến, với tính chất của bệnh điều trị kéo dài, thậm chí đến hết cuộc đời còn lại, vì vậy tác động về tâm lý cũng như những biến chứng để lại hết sức nặng nề, trong đó rối loạn cương hay trong dân gian còn gọi là “trên bảo dưới không nghe” là phổ biến. Về khắc phục, trước hết bạn cần điều trị và kiểm soát đường máu thật tốt, bằng việc khám và điều trị bởi bác sĩ nội khoa hay chuyên khoa nội tiết. Ngoài việc uống thuốc để điều trị đái tháo đường, bạn còn có chế độ dinh dưỡng hợp lý và chế độ vận động hợp lý. Vận động trên bệnh nhân đái tháo đường là việc làm hết sức cần thiết, vì vận động có tác dụng tốt để làm tăng tiêu thụ glucose ở ngoại vi, từ đó làm cho đường bớt tăng cao, tiêu chuẩn vận động phải đổ mồ hôi hay 30 phút vận động hàng ngày. Sau khi thực hiện các bước trên chưa hiệu quả thì bạn có thể dùng các thuốc ức chế PDE5 để điều trị rối loạn cương dương. Hiện tại trên thị trường có nhiều loại thuốc, thường dùng bạn có thể chọn pycalis. Dùng với liều 10mg, nếu chưa hiệu quả có thể tăng liều đến 20mg và uống trước khi sinh hoạt tình dục 30 phút đến 12 giờ. Thuốc có tác dụng đến 36 giờ, vì vậy chỉ sử dụng một lần trong ngày. Tóm lại, rối loạn cương trong bệnh đái tháo đường là một vấn đề lớn, ảnh hưởng tâm lý, gây tác hại không nhỏ trên hiệu quả công việc, cống hiến xã hội, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình. Vì vậy cần phát hiện và điều trị sớm đối với bệnh đái tháo đường nhằm tránh được nhiều biến chứng. Tuy nhiên, đây là một công việc hết sức tế nhị, đòi hỏi người bệnh lẫn thầy thuốc phải kiên trì, cần phối hợp nhiều biện pháp, kể cả biện pháp không liên quan đến tình dục, tùy theo mức độ mà điều trị thích hợp. Trong đó, phương pháp tâm lý và tư vấn về tình dục là vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó, người bệnh cần được khuyến khích thay đổi lối sống, sinh hoạt lành mạnh như: kiêng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, ăn uống điều độ theo chế độ đái tháo đường, chơi thể thao.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe bệnh ở người bệnh người lớn bệnh trẻ em bệnh phụ nữ bệnh người cao tuổi sức khỏe giới tính các bệnh chuyên khoa bệnh đái tháo đườngTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
7 trang 193 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 185 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 143 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 102 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 97 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 96 0 0 -
49 trang 88 0 0
-
9 trang 78 0 0