Danh mục

Khái niệm các nguyên tắc cơ bản của LQT

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 54.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên tắc cơ bản của LQT là những tư tưởng chính trị, pháp lý mang tínhchỉ đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung (Jus cogens) đv mọi chủ thể LQT.Trong LQT, các nguyên tắc cơ bản tồn tại dưới dạng những quy phạm Juscogens đc ghi nhận ở ĐƯQT và TQQT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm các nguyên tắc cơ bản của LQTCâu 11: Khái niệm các nguyên tắc cơ bản của LQT; các văn kiện quốc tếquy định các nguyên tắc cơ bản của LQT.1.Khái niệma, Định nghĩa:+ Nguyên tắc cơ bản của LQT là những tư tưởng chính trị, pháp lý mang tínhchỉ đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung (Jus cogens) đv mọi chủ thể LQT.Trong LQT, các nguyên tắc cơ bản tồn tại dưới dạng những quy phạm Juscogens đc ghi nhận ở ĐƯQT và TQQT.+ Thực hiện 2 chức năng quan trọng: ổn định QHQT và ấn định khuôn khổxử sự cho các chủ thể trong QHQT, qua đó tạo điều kiện cho QHQT pháttriển.b, Đặc điểm:+ Mang tính mệnh lệnh bắt buộc chung: tất cả các chủ thể đều phải tuyệtđối tuân theo và không có quyền hủy bỏ các nguyên tắc cơ bản của LQT, bấtkỳ hành vi đơn phương nào không tuân thủ triệt để nguyên tắc cơ bản củaLQT đều đc xem là sự vi phạm nghiêm trọng pháp luật QT, các quy phạmđiều ước và TQQT có nội dung trái với các nguyên tắc này đều ko có giá trịpháp lý.+ Là chuẩn mực để xác định tính hợp pháp của toàn bộ hệ thống các quyphạm pháp lý QT, là cơ sở của trật tự pháp lý QT+ Có mối quan hệ mật thiết với nhau trong một chỉnh thể thống nhất theonghĩa có sự ràng buộc qua lại giữa các nguyên tắc về nội dung và yêu cầuthực hiện những nội dung đó.2.Các văn kiện quốc tế quy định các nguyên tắc cơ bản của LQT.Các nguyên tắc cơ bản của LQT đc ghi nhận rộng rãi trong các văn kiện quốctế+ Hiến chương LHQ (quan trọng nhất): các nguyên tắc của Hiến chươngmang tính bắt buộc chung đv tất cả các quốc gia và các chủ thể khác củaLQT, thậm chí đv cả những quốc gia ko phải là thành viên của LHQ+ Tuyên bố về các nguyên tắc của LQT điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợptác giữa các quốc gia ngày 24/10/1970: chứa đựng những nội dung cơ bảnnhất của 7 nguyên tắc cơ bản của LQTNgoài ra các nguyên tắc này cũng đc đề cập trong một loạt văn kiện quốc tếquan trọng khác như: Định ước Hen-xin-ki (1/8/1975) về an ninh và hợp táccác nước châu Âu, Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á và một sốvăn kiện quan trọng khác. Các nguyên tắc này cũng đc ghi nhận trong rấtnhiều điều ước song phương giữa các nước như: Hiệp định thương mại VN-Hoa Kỳ (13/7/2000), Hiệp định biên giới Việt Trung (1999).Câu 12: Phân tích nguyên tắc bình đẳng chủ quyền (nguồn, nội dung củanguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác).Chủ quyền là thuộc tính chính trị-pháp lý không thể tách rời của quốc gia, baogồm 2 nội dung chủ yếu:+ Quyền tối cao của quốc gia trong lãnh thổ của mình: quốc gia thực hiện cácquyền lập pháp, hành pháp và tư pháp mà ko có bất cứ sự can thiệp nào từbên ngoài.+ Quyền độc lập của quốc gia trong QHQT: quốc gia tự quyết mọi vấn đềđối nội và đối ngoại của mình mà ko có bất cứ sự áp đặt nào từ chủ thểkhác.Nguồn:+ Đc ghi nhận trong Hiến chương LHQ như là nguyên tắc làm cơ sở cho sựhoạt động của LHQ (Khoản 1 Điều 2: “Tổ chức LHQ dựa trên nguyên tắcbình đẳng về chủ quyền giữa tất cả các nước thành viên”.)+ Đc ghi nhận trong điều lệ của các tổ chức thuộc hệ thống LHQ, của tuyệtđại đa số của các tổ chức quốc tế phổ cập, và tổ chức khu vực, trong nhiềuđiều ước quốc tế đa phương và song phương và trong nhiều văn bản quantrọng của các hội nghị và tổ chức quốc tế.Nội dung+ Các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý+ Mỗi quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ+ Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của các quốc giakhác+ Sự toàn vẹn lãnh thổ và tính độc lập về chính trị là bất di bất dịch+ Mỗi quốc gia có quyền tự do lựa chọn và phát triển chế độ chính trị, xãhội, kinh tế và văn hóa của mình+ Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ và tận tâm các nghĩa vụ quốctế của mình và tồn tại hòa bình cùng các quốc gia khác.Nguyên tắc này là nền tảng quan trọng nhất của toàn bộ hệ thống các nguyêntắc của luật quốc tế hiện đại.Câu 13: Phân tích nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực và sử dụng vũlực trong quan hệ quốc tế (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quanhệ với các nguyên tắc khác)Nguồn:+ Khoản 4 Điều 2 Hiến chương LHQ quy định: “Tất cả các nc thành viênLHQ trong QHQT ko đc đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực chốnglại sự toàn vẹn lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào,hoặc nhằm những mục đích khác không phù hợp với mục đích của LHQ.”Theo quy định này thì việc một chủ thể dùng các loại sức mạnh nhằm khốngchế, đe dọa tấn công, tấn công hoặc cưỡng bức trái pháp luật quốc tế đv mộtchủ thể khác trong QHQT là hành vi vi phạm luật quốc tế.+ Nguyên tắc này đc cụ thể hóa trong trong một loạt các văn bản quốc tếquan trọng đc thông qua trong khuôn khổ LHQ như: Tuyên bố về các nguyêntắc của LQT điều chỉnh về quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc giaphù hợp với Hiến chương LHQ (1970), Tuyên bố của Đại hội đồng LHQ vềđịnh nghĩa xâm lược (1974), Định ước Hen-xin-ki về An ninh và hợp tác củacác nc châu Âu (1975), Tuyên bố về việc Nâng cao hiệu quả của nguyên tắckhước từ đe dọa dùng sức mạnh hoặc đe dọa dùng ...

Tài liệu được xem nhiều: