Khái niệm chủ nghĩa nhân văn và chủ nghĩa nhân đạo trong khoa nghiên cứu văn học ở Việt Nam từ 1945 đến nay
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.61 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập đến hai vấn đề cơ bản của khái niệm, đó là: Khái quát về nguồn gốc, nội dung và ý nghĩa của khái niệm humanism ở phương Tây; phân tích nội dung, ý nghĩa và các khuynh hướng khác nhau trong việc sử dụng khái niệm Chủ nghĩa nhân văn, Chủ nghĩa nhân đạo trong khoa nghiên cứu văn học ở Việt Nam từ 1945 đến nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm chủ nghĩa nhân văn và chủ nghĩa nhân đạo trong khoa nghiên cứu văn học ở Việt Nam từ 1945 đến nayTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Đăng Hai_____________________________________________________________________________________________________________ KHÁI NIỆM CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN VÀ CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO TRONG KHOA NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY NGUYỄN ĐĂNG HAI* TÓM TẮT Trong khoa nghiên cứu văn học, Chủ nghĩa nhân văn và Chủ nghĩa nhân đạo(Humanism) là những phạm trù lí luận, phạm trù lịch sử mà cho đến nay việc nhìn nhận,đánh giá vẫn còn gây ra nhiều chia rẽ, trái nghịch. Vì vậy, bài viết đề cập đến hai vấn đềcơ bản của khái niệm: (1) Khái quát về nguồn gốc, nội dung và ý nghĩa của khái niệmhumanism ở phương Tây; (2) Phân tích nội dung, ý nghĩa và các khuynh hướng khác nhautrong việc sử dụng khái niệm Chủ nghĩa nhân văn, Chủ nghĩa nhân đạo trong khoa nghiêncứu văn học ở Việt Nam từ 1945 đến nay. Từ khóa: chủ nghĩa nhân văn, chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa nhân bản, văn học ViệtNam hiện đại, giá trị của văn học. ABSTRACT The concepts Humanism and Humanitarianism in Vietnamese literary studies from 1945 up to date Humanism and Humanitarianism are theoretical and historical categories inVietnamese literary studies whose perceptions and assessments are still causing manydisputes. The article discusses two basic issues of the concepts: (1) An overview of theorigin, content and meaning of the concept of humanism in the West; (2) Analyzing of thecontent, meaning and different trends in the use of the concepts Humanism andHumanitarianism in Vienamese literary studies from 1945 up to date. Keywords: Humanism, Humanitarianism, Modern Vietnamese Literature, value ofLiterature.1. Dẫn nhập CNNV hay CNNĐ? CNNV hay CNNĐ Trong khoa nghiên cứu văn học ở có ý nghĩa như thế nào đối với văn học?Việt Nam, khái niệm Humanism đã được Ý kiến về vấn đề này, ở mỗi giai đoạn,tiếp nhận và chuyển dịch sang tiếng Việt mỗi nhà nghiên cứu văn học ở Việt Nam,với hai khái niệm phổ biến là Chủ nghĩa có nhiều quan niệm khác nhau. Trong khinhân văn (CNNV) và Chủ nghĩa nhân đó, chúng ta lại chưa có những công trìnhđạo (CNNĐ). Đây là những từ ngữ Hán chuyên sâu, có hệ thống bàn riêng về haiViệt đã được sử dụng phổ biến, thường thuật ngữ này trong thực tiễn của khoaxuyên trong nghiên cứu văn học hiện đại nghiên cứu văn học ở Việt Nam. Vì vậy,ở Việt Nam, được xem như là một giá trị ở bài viết này, bước đầu chúng tôi phânphổ quát của văn học. Nhưng thế nào là tích, lí giải nội hàm của hai khái niệm* ThS, Trường Đại học Trà Vinh; Email: nguyendanghai84@gmail.com 143TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 1(66) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________(trên bình diện lí thuyết). Qua đó, bài viết vị trí, giá trị, cá tính của con người. Khởisẽ chỉ ra sự khác biệt trong cách sử dụng nguyên của humanism như là một chươnggiữa hai khái niệm và những cơ sở dẫn trình giáo dục - văn hóa được các nhàđến sự khác biệt đó cũng như ý nghĩa của triết học xây dựng nên bởi các bài học, línó trong thực tiễn nghiên cứu văn học ở luận triết học, đạo đức học về đạo làmViệt Nam. người, được khai sinh lần đầu tiên ở Hi Bài viết khảo sát và đánh giá cách Lạp vào khoảng thế kỉ V - IV TCN.sử dụng các khái niệm CNNV, CNNĐ Chương trình này nhằm phát triển mộtcủa những nhà nghiên cứu (chủ yếu là cách toàn diện tài năng và sự sáng tạocác nhà lí luận, phê bình) ở các giáo cao nhất những năng lực bản chất củatrình, chuyên luận, bài báo khoa học đăng con người. Mặc dù vậy, ngôn ngữ Hi Lạptrên các tạp chí khoa học chuyên ngành không có từ Humanism. Tuy nhiên, mốiVăn học ở Việt Nam từ 1945 đến nay, tức quan tâm đối với con người và nhữnglà từ khi khoa nghiên cứu văn học ở Việt chân giá trị của họ luôn là tâm điểm trongNam chủ yếu được tiến hành theo quan tư duy của người Hi Lạp. Sự quan tâmđiểm Marxist. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm chủ nghĩa nhân văn và chủ nghĩa nhân đạo trong khoa nghiên cứu văn học ở Việt Nam từ 1945 đến nayTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Đăng Hai_____________________________________________________________________________________________________________ KHÁI NIỆM CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN VÀ CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO TRONG KHOA NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY NGUYỄN ĐĂNG HAI* TÓM TẮT Trong khoa nghiên cứu văn học, Chủ nghĩa nhân văn và Chủ nghĩa nhân đạo(Humanism) là những phạm trù lí luận, phạm trù lịch sử mà cho đến nay việc nhìn nhận,đánh giá vẫn còn gây ra nhiều chia rẽ, trái nghịch. Vì vậy, bài viết đề cập đến hai vấn đềcơ bản của khái niệm: (1) Khái quát về nguồn gốc, nội dung và ý nghĩa của khái niệmhumanism ở phương Tây; (2) Phân tích nội dung, ý nghĩa và các khuynh hướng khác nhautrong việc sử dụng khái niệm Chủ nghĩa nhân văn, Chủ nghĩa nhân đạo trong khoa nghiêncứu văn học ở Việt Nam từ 1945 đến nay. Từ khóa: chủ nghĩa nhân văn, chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa nhân bản, văn học ViệtNam hiện đại, giá trị của văn học. ABSTRACT The concepts Humanism and Humanitarianism in Vietnamese literary studies from 1945 up to date Humanism and Humanitarianism are theoretical and historical categories inVietnamese literary studies whose perceptions and assessments are still causing manydisputes. The article discusses two basic issues of the concepts: (1) An overview of theorigin, content and meaning of the concept of humanism in the West; (2) Analyzing of thecontent, meaning and different trends in the use of the concepts Humanism andHumanitarianism in Vienamese literary studies from 1945 up to date. Keywords: Humanism, Humanitarianism, Modern Vietnamese Literature, value ofLiterature.1. Dẫn nhập CNNV hay CNNĐ? CNNV hay CNNĐ Trong khoa nghiên cứu văn học ở có ý nghĩa như thế nào đối với văn học?Việt Nam, khái niệm Humanism đã được Ý kiến về vấn đề này, ở mỗi giai đoạn,tiếp nhận và chuyển dịch sang tiếng Việt mỗi nhà nghiên cứu văn học ở Việt Nam,với hai khái niệm phổ biến là Chủ nghĩa có nhiều quan niệm khác nhau. Trong khinhân văn (CNNV) và Chủ nghĩa nhân đó, chúng ta lại chưa có những công trìnhđạo (CNNĐ). Đây là những từ ngữ Hán chuyên sâu, có hệ thống bàn riêng về haiViệt đã được sử dụng phổ biến, thường thuật ngữ này trong thực tiễn của khoaxuyên trong nghiên cứu văn học hiện đại nghiên cứu văn học ở Việt Nam. Vì vậy,ở Việt Nam, được xem như là một giá trị ở bài viết này, bước đầu chúng tôi phânphổ quát của văn học. Nhưng thế nào là tích, lí giải nội hàm của hai khái niệm* ThS, Trường Đại học Trà Vinh; Email: nguyendanghai84@gmail.com 143TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 1(66) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________(trên bình diện lí thuyết). Qua đó, bài viết vị trí, giá trị, cá tính của con người. Khởisẽ chỉ ra sự khác biệt trong cách sử dụng nguyên của humanism như là một chươnggiữa hai khái niệm và những cơ sở dẫn trình giáo dục - văn hóa được các nhàđến sự khác biệt đó cũng như ý nghĩa của triết học xây dựng nên bởi các bài học, línó trong thực tiễn nghiên cứu văn học ở luận triết học, đạo đức học về đạo làmViệt Nam. người, được khai sinh lần đầu tiên ở Hi Bài viết khảo sát và đánh giá cách Lạp vào khoảng thế kỉ V - IV TCN.sử dụng các khái niệm CNNV, CNNĐ Chương trình này nhằm phát triển mộtcủa những nhà nghiên cứu (chủ yếu là cách toàn diện tài năng và sự sáng tạocác nhà lí luận, phê bình) ở các giáo cao nhất những năng lực bản chất củatrình, chuyên luận, bài báo khoa học đăng con người. Mặc dù vậy, ngôn ngữ Hi Lạptrên các tạp chí khoa học chuyên ngành không có từ Humanism. Tuy nhiên, mốiVăn học ở Việt Nam từ 1945 đến nay, tức quan tâm đối với con người và nhữnglà từ khi khoa nghiên cứu văn học ở Việt chân giá trị của họ luôn là tâm điểm trongNam chủ yếu được tiến hành theo quan tư duy của người Hi Lạp. Sự quan tâmđiểm Marxist. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa nhân văn Chủ nghĩa nhân đạo Chủ nghĩa nhân bản Văn học Việt Nam hiện đại Giá trị của văn học Khái niệm HumanismGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
61 trang 146 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 87 3 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 1 (Tập 1)
74 trang 78 3 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (In lần thứ V): Phần 2
49 trang 61 0 0 -
6 trang 59 0 0
-
Thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945 - Những cách tân nghệ thuật: Phần 2
53 trang 42 0 0 -
3 trang 42 0 0
-
Nghiên cứu giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam: Phần 2
159 trang 32 0 0