![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khái niệm đạo đức - đạo đức nghề nghiệp (Tâm lý y đức)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 524.94 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài học này giới thiệu khái niệm về đạo đức, đạo đức học và đặc biệt là đạo đức y học, bao gồm các nguyên lý và quan niệm cốt lõi. Chúng ta sẽ tìm hiểu các quy tắc đạo đức và định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực y tế. Bài học sẽ nhấn mạnh vào việc ứng dụng kiến thức đạo đức và đạo đức nghề nghiệp vào thực tiễn chăm sóc sức khỏe người bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm đạo đức - đạo đức nghề nghiệp (Tâm lý y đức) KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC - ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆPMỤC TIÊU: 1. Trình bày được những khái niệm về đạo đức, đạo đức học và đạo đức y học. 2. Trình bày được những nguyên lý và quan niệm về đạo đức y học. 3. Trình bày được quy tắc về đạo đức và định hướng nghề điều dưỡng. 4. Ứng dụng những kiến thức đã học về đạo đức và đạo đức nghề nghiệp áp dụngvào công tác chăm sóc sức khỏe người bệnh.NỘI DUNG1. Khái niệm đạo đức1.1. Đạo đức - Đạo: Đường đi, hướng đi, lối làm việc, ăn ở. - Đức: Theo Khổng Tử, sống đúng luân thường là có Đức. Theo Đạo (Lão tử) tuthân tới mức hiệp nhất với trời đất, an hoà với mọi người là có Đức. - Đạo đức được xem là khái niệm luân thường đạo lý của con người, nó thuộc vềvấn đề tốt-xấu, hơn nữa xem như là đúng-sai, được sử dụng trong 3 phạm vi: Lương tâmcon người, hệ thống phép tắc đạo đức và trừng phạt đôi lúc còn được gọi giá trị đạo đức;Nó gắn với nền văn hoá, tôn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triết học và những luật lệ củamột xã hội về cách đối xử từ hệ thống này. - Định nghĩa đạo đức (Từ điển Tiếng Việt) “Những phép tắc căn cứ vào chế độkinh tế và chế độ chính trị mà đặt ra để quy định quan hệ giữa người và người, giữa cánhân và xã hội cốt để bảo vệ chế độ kinh tế và chế độ xã hội”. - Theo quan điểm của triết học Mác - Lê nin “Đạo đức là một trong những hìnhthái ý thức xã hội, bao gồm những nguyên lý, những tiêu chuẩn, những khuôn phép,những mẫu mực về hạnh kiểm, phong cách hay hành vi có liên quan đến bổn phận, đếntrách nhiệm của con người đó với xã hội, với bản thân mình”. - Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắcnhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau, với xãhội, với tự nhiên trong hiện tại hoặc quá khứ cũng như tương lai chúng được thực hiệnbởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội. (Học viện chínhtrị Quốc gia. Giáo trình đạo đức học. Hà Nội-nxb Chính trị Quốc gia, 2000, trang 816). Theo quan niệm phương Đông, trong các học thuyết của Phật giáo, của Đạo giáo,của Nhà giáo đều lấy đạo đức làm cơ sở trong đối nhân xử thế và tự rèn luyện mình,khuyên con người làm điều thiện, tránh điều ác. Các học thuyết ấy đề xuất các quy tắc,các chuẩn mực, những ràng buộc trong các hoạt động sống của con người. Có thể nói,khái niệm đạo đức ở phương Đông có nghĩa là đạo làm người, bao gồm rất nhiều chuẩn 95mực về các mối quan hệ vua, tôi, cha con, chồng vợ, anh em, làng xóm, bạn bè, tu thân,dưỡng tâm, rèn luyện khí tiết....theo những định hướng giá trị nhất định. ở phương Tây, khái niệm đạo đức bắt nguồn từ chữ mos trong ngữ vựng Latinh,có nghĩa là lề thói. Moralis có nghĩa là thói quen. Ngoài ra, trong tiếng Hy Lạp còn cókhái niệm ethicos có nghĩa là tập tục gắn với thói quen. Cả hai từ này đều chỉ đạo đứccủa xã hội, tức là nói về tập quán, tập tục, lề thói trong các quan hệ giao tiếp giữa ngườivới người. Trong tác phẩm Nhà nước pháp quyền, Hêghen đã phân biệt hai khái niệmmoralis (luân lý) và ethicos (đạo đức) như sau: luân lý là đạo đức chủa quan, còn đạođức là luân lý khách quan. Nội dung xã hội của đạo đức hay luân lý bắt nguồn từ quan niệm người này giúpđỡ người khác một cách vô tư. Khái niệm quốc tế của đạo đức là moral. Tiếng Nga,tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức đều dùng thuật ngữ moral để chỉ các quan hệ, các hànhvi, các phẩm giá về sự quan tâm của người này đối với người khác theo các chuẩn mựcvề cái tốt trong một cộng đồng xã hội từ gia đình, nhà trường, xóm làng, phường phốđến toàn xã hội. Theo Martin Heigdergger thì: “Đạo đức là lĩnh vực của con người mà hành vi,các mối quan tâm, những tình cảm được chia sẻ giữa người này và người khác theonhững mục tiêu và tiêu chí nhất định có liên quan đến tự do và trật tự phức tạp của cộngđồng”2. Nhà nghiên cứu đạo đức học nổi tiếng người Nga là G.Bandzeladze đã viết:“Đạo đức của con người là năng lực phục vụ một cách tự giác và tự do những ngườikhác và xã hội... Nơi nào không có những hành động tự nguyên, tự giác của con ngườithì nơi ấy không có nhân phẩm, không thể thực sự có đời sống xã hội. Đặc trưng của đờisống con người, và của bản thân tính người (hoặc nhân phẩm) là ở đạo đức và nội dungcủa đạo đức chính là năng lực phục vụ tự nguyện, tự giác lợi ích của người khác và củatoàn thể xã hội”1 Đạo đức là một quan hệ xã hội có quy tắc, có chuẩn mực, có đánh giá, có giá trị,nhưng nó không ghi thành văn bản pháp quy, mà thông thường là nếp sống, phong tục,tập quán do một công đồng nhất định tạo thành khi chung sống với nhau. Các quan hệđạo đức trong xã hội thường được điều chỉnh bởi các dư luận xã hội. Đó là những ýkiến, các trạng thái tinh thần tán thưởng hoặc phê phán của số đông người trong xã hộiđối với một hành vi, một ý tưởng, một cảm xúc đạo đức của cá nhân hay của một nhómngười nhất định trong xã hội. Dư luận xã hội cũng truyền bá, chấp nhận hoặc phủ địnhcác chuẩn mực, các giá trị nào đó trong một quan hệ xã hội nhất định. Dư luận xã hội có ảnh hưởng đặc biệt trong các quan hệ đạo đức của xã hội. Nómang tính cổ vũ, định hướng, kìm trói rất rõ rệt. Nó có thể tạo nên giá trị hoặc phủ định.Dư luận xã hội thông thường là một con dao hai lưỡi. Nếu dư luận xã hội tốt thì sự pháttriển đạo đức của xã hội lành mạnh. Nếu dư luận xã hội mang tính hạn chế chủ quan, thìcó thể không phản ánh đúng các quan hệ đạo đức xã hội. Đạo đức chính là phép ứng xử có nhân phẩm giữa người này và người khác đượcđiều chỉnh bằng dư luận xã hội. Đạo đức luôn luôn là quan hệ điều chỉnh các hành vi 96của con người trong sinh tồn và giao tiếp xã hội, là phương thức xác lập mối quan hệgiữa cá nhân và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm đạo đức - đạo đức nghề nghiệp (Tâm lý y đức) KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC - ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆPMỤC TIÊU: 1. Trình bày được những khái niệm về đạo đức, đạo đức học và đạo đức y học. 2. Trình bày được những nguyên lý và quan niệm về đạo đức y học. 3. Trình bày được quy tắc về đạo đức và định hướng nghề điều dưỡng. 4. Ứng dụng những kiến thức đã học về đạo đức và đạo đức nghề nghiệp áp dụngvào công tác chăm sóc sức khỏe người bệnh.NỘI DUNG1. Khái niệm đạo đức1.1. Đạo đức - Đạo: Đường đi, hướng đi, lối làm việc, ăn ở. - Đức: Theo Khổng Tử, sống đúng luân thường là có Đức. Theo Đạo (Lão tử) tuthân tới mức hiệp nhất với trời đất, an hoà với mọi người là có Đức. - Đạo đức được xem là khái niệm luân thường đạo lý của con người, nó thuộc vềvấn đề tốt-xấu, hơn nữa xem như là đúng-sai, được sử dụng trong 3 phạm vi: Lương tâmcon người, hệ thống phép tắc đạo đức và trừng phạt đôi lúc còn được gọi giá trị đạo đức;Nó gắn với nền văn hoá, tôn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triết học và những luật lệ củamột xã hội về cách đối xử từ hệ thống này. - Định nghĩa đạo đức (Từ điển Tiếng Việt) “Những phép tắc căn cứ vào chế độkinh tế và chế độ chính trị mà đặt ra để quy định quan hệ giữa người và người, giữa cánhân và xã hội cốt để bảo vệ chế độ kinh tế và chế độ xã hội”. - Theo quan điểm của triết học Mác - Lê nin “Đạo đức là một trong những hìnhthái ý thức xã hội, bao gồm những nguyên lý, những tiêu chuẩn, những khuôn phép,những mẫu mực về hạnh kiểm, phong cách hay hành vi có liên quan đến bổn phận, đếntrách nhiệm của con người đó với xã hội, với bản thân mình”. - Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắcnhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau, với xãhội, với tự nhiên trong hiện tại hoặc quá khứ cũng như tương lai chúng được thực hiệnbởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội. (Học viện chínhtrị Quốc gia. Giáo trình đạo đức học. Hà Nội-nxb Chính trị Quốc gia, 2000, trang 816). Theo quan niệm phương Đông, trong các học thuyết của Phật giáo, của Đạo giáo,của Nhà giáo đều lấy đạo đức làm cơ sở trong đối nhân xử thế và tự rèn luyện mình,khuyên con người làm điều thiện, tránh điều ác. Các học thuyết ấy đề xuất các quy tắc,các chuẩn mực, những ràng buộc trong các hoạt động sống của con người. Có thể nói,khái niệm đạo đức ở phương Đông có nghĩa là đạo làm người, bao gồm rất nhiều chuẩn 95mực về các mối quan hệ vua, tôi, cha con, chồng vợ, anh em, làng xóm, bạn bè, tu thân,dưỡng tâm, rèn luyện khí tiết....theo những định hướng giá trị nhất định. ở phương Tây, khái niệm đạo đức bắt nguồn từ chữ mos trong ngữ vựng Latinh,có nghĩa là lề thói. Moralis có nghĩa là thói quen. Ngoài ra, trong tiếng Hy Lạp còn cókhái niệm ethicos có nghĩa là tập tục gắn với thói quen. Cả hai từ này đều chỉ đạo đứccủa xã hội, tức là nói về tập quán, tập tục, lề thói trong các quan hệ giao tiếp giữa ngườivới người. Trong tác phẩm Nhà nước pháp quyền, Hêghen đã phân biệt hai khái niệmmoralis (luân lý) và ethicos (đạo đức) như sau: luân lý là đạo đức chủa quan, còn đạođức là luân lý khách quan. Nội dung xã hội của đạo đức hay luân lý bắt nguồn từ quan niệm người này giúpđỡ người khác một cách vô tư. Khái niệm quốc tế của đạo đức là moral. Tiếng Nga,tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức đều dùng thuật ngữ moral để chỉ các quan hệ, các hànhvi, các phẩm giá về sự quan tâm của người này đối với người khác theo các chuẩn mựcvề cái tốt trong một cộng đồng xã hội từ gia đình, nhà trường, xóm làng, phường phốđến toàn xã hội. Theo Martin Heigdergger thì: “Đạo đức là lĩnh vực của con người mà hành vi,các mối quan tâm, những tình cảm được chia sẻ giữa người này và người khác theonhững mục tiêu và tiêu chí nhất định có liên quan đến tự do và trật tự phức tạp của cộngđồng”2. Nhà nghiên cứu đạo đức học nổi tiếng người Nga là G.Bandzeladze đã viết:“Đạo đức của con người là năng lực phục vụ một cách tự giác và tự do những ngườikhác và xã hội... Nơi nào không có những hành động tự nguyên, tự giác của con ngườithì nơi ấy không có nhân phẩm, không thể thực sự có đời sống xã hội. Đặc trưng của đờisống con người, và của bản thân tính người (hoặc nhân phẩm) là ở đạo đức và nội dungcủa đạo đức chính là năng lực phục vụ tự nguyện, tự giác lợi ích của người khác và củatoàn thể xã hội”1 Đạo đức là một quan hệ xã hội có quy tắc, có chuẩn mực, có đánh giá, có giá trị,nhưng nó không ghi thành văn bản pháp quy, mà thông thường là nếp sống, phong tục,tập quán do một công đồng nhất định tạo thành khi chung sống với nhau. Các quan hệđạo đức trong xã hội thường được điều chỉnh bởi các dư luận xã hội. Đó là những ýkiến, các trạng thái tinh thần tán thưởng hoặc phê phán của số đông người trong xã hộiđối với một hành vi, một ý tưởng, một cảm xúc đạo đức của cá nhân hay của một nhómngười nhất định trong xã hội. Dư luận xã hội cũng truyền bá, chấp nhận hoặc phủ địnhcác chuẩn mực, các giá trị nào đó trong một quan hệ xã hội nhất định. Dư luận xã hội có ảnh hưởng đặc biệt trong các quan hệ đạo đức của xã hội. Nómang tính cổ vũ, định hướng, kìm trói rất rõ rệt. Nó có thể tạo nên giá trị hoặc phủ định.Dư luận xã hội thông thường là một con dao hai lưỡi. Nếu dư luận xã hội tốt thì sự pháttriển đạo đức của xã hội lành mạnh. Nếu dư luận xã hội mang tính hạn chế chủ quan, thìcó thể không phản ánh đúng các quan hệ đạo đức xã hội. Đạo đức chính là phép ứng xử có nhân phẩm giữa người này và người khác đượcđiều chỉnh bằng dư luận xã hội. Đạo đức luôn luôn là quan hệ điều chỉnh các hành vi 96của con người trong sinh tồn và giao tiếp xã hội, là phương thức xác lập mối quan hệgiữa cá nhân và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý y đức Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức y học Định hướng nghề điều dưỡng Công tác chăm sóc sức khỏe người bệnh Chăm sóc điều dưỡngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 711 6 0 -
Độ tin cậy và giá trị của thang đo chỉ số môi trường thực hành chăm sóc điều dưỡng
8 trang 223 0 0 -
12 trang 137 1 0
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Luật pháp và Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 113 2 0 -
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 112 1 0 -
5 trang 109 0 0
-
34 trang 107 0 0
-
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Kỹ nghệ phần mềm - PGS. TS. Phạm Ngọc Hùng
29 trang 102 0 0 -
Trách nhiệm của công chứng viên đối với văn bản công chứng – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
15 trang 96 0 0 -
Đạo đức nghề nghiệp nhà báo - Bùi Huy Lan
53 trang 52 0 0