Danh mục

KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG

Số trang: 52      Loại file: doc      Dung lượng: 184.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

2 Các biện pháp bảo vệ môi trường và vai trò của pháp luật Biện pháp chính trị Là biện pháp cơ bản, biểu hiện dưới nhiều góc độ : các hội nghị quốc tế cam kết, các đảng phái ( đảng Xanh ở Đức ), các chính trị gia, cuộc biểu tình ( dân Pháp yêu cầu xây đường đi bộ )
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG I Lịch sử hình thành và phát triển của luật môi trường 1 Cơ sở ra đời Nguyên nhân Tầm quan trọng của môi trường đối với sự tồn tại phát triển của con người Thực trạng hiện nay của môi trường Môi trường Theo nghĩa rộng Điều kiện tự nhiên : đất đai, khí hậu, … Điều kiện xã hội : do con người tạo ra Theo luật bảo vệ môi trường 2005  nghĩa hẹp hơn Yếu tố tự nhiên Yếu tố vật chất nhân tạo Chú ý So sánh giống Bao hàm yếu tố tự nhiên So sánh khác baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 1/1 Xã hội Bao gồm các yếu tố tinh thần, ví dụ Nhã nhạc cung đình Vật chất nhân tạo Chỉ có các công trình vật chất Nhận định Di sản văn hóa phi vật thể không là đối tượng bảo vệ c ủa lu ật môi trường  Đúng 2 Các biện pháp bảo vệ môi trường và vai trò của pháp luật Biện pháp chính trị Là biện pháp cơ bản, biểu hiện dưới nhiều góc độ : các hội nghị quốc tế cam kết, các đảng phái ( đảng Xanh ở Đức ), các chính trị gia, cuộc biểu tình ( dân Pháp yêu c ầu xây đ ường đi bộ ) Biện pháp tuyên truyền giáo dục Nêu gương điển hình, tập huấn về kiến thức môi trường Biện pháp kinh tế Ưu đãi về thuế, hay áp thuế suất cao, rào cản phi thuế quan ( người dân EU tẩy chay s ản phẩm tôm của Thái lan và Ấn độ do sử dụng mắt lưới nhỏ để đánh bắt ) Biện pháp khoa học công nghệ Biện pháp pháp luật Là biện pháp đảm bảo cho các biện pháp trên được thực hiện trong thực tế  Tùy thuộc mỗi quốc gia chú trọng vào loại biện pháp nào baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 2/2 3 Qúa trình phát triển của luật môi trường Sự phát triển của luật quốc tế về môi trường Trước 1972 giai đoạn bảo tồn : có rất ít các điều ước quốc tế 1972 UN tổ chức hội nghị Stockholm ra tuyên bố về môi trường con người, gồm 21 nguyên tắc pháp lý quan trọng 1972 UN hình thành tổ chức bảo vệ môi trường UNEP Sau 1972 giai đoạn phát triển bền vững, Sự phát triển của luật Việt nam về môi trường Trước 1993 giai đoạn bảo tồn : chỉ có các văn bản riêng lẻ, gi ải quyết các vấn đ ề c ấp thiết 1993 luật môi trường ra đời Sau 1993 Số lượng các văn bản pháp luật tăng lên nhiều, nội dung phong phú liên quan đến nhiều lĩnh vực II Định nghĩa luật môi trường, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh 1- Định nghĩa luật môi trường Có rất nhiều quan điểm Nên xem là một ngành luật độc lập Nên xem là phụ thuộc ngành luật Hành chính hay Quốc tế hay Dân sự hay  Cần có một định nghĩa linh hoạt : baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 3/3 Luật môi trường là một lĩnh vực pháp luật gồm tập hợp những qui phạm pháp luật, đi ều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong việc quản lý khai thác và bảo vệ các yếu tố môi trường Câu hỏi Phân định luật môi trường và luật bảo vệ môi trường Luật môi trường Hình thức Một lĩnh vực pháp luật, chứa đựng những qui phạm để gi ải quyết những vấn đề cụ thể Nội dung Điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong việc quản lý, khai thác môi trường và trong việc bảo vệ môi trường Phạm vi Rộng hơn, Nguồn Bao gồm nhiều văn bản Luật bảo vệ môi trường Hình thức Là một đạo luật, do Quốc hội ban hành theo trình tự luật định Nội dung Điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong việc bảo vệ môi trường Phạm vi có thể xem là 1 văn bản nguồn chính yếu của luật môi trường 2 Đối tượng điều chỉnh Quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong lĩnh vực Quản lý, khai thác, sử dụng các yếu tố môi trường baigiangluatmoitruongrev1_8385.doc 4/4 Bảo vệ môi trường Phân nhóm đối tượng điều chỉnh của luật theo chủ thể Nhóm 1 Quan hệ phát sinh giữa các quốc gia với nhau (Ví dụ Các qu ốc gia trong l ưu v ực sông Mekong ) Quan hệ phát sinh giữa các quốc gia với các chủ thể khác của luật quốc tế  áp dụng các qui phạm pháp luật quốc tế để giải quyết Nhóm 2 Quan hệ phát sinh giữa cơ quan nhà nước với nhau, giữa cơ quan nhà n ước với tổ chức cá nhân  áp dụng pháp luật Việt nam về môi trường để giải quyết Nhóm 3 Quan hệ phát sinh giữa các tổ chức cá nhân với nhau  áp dụng pháp luật Việt nam ...

Tài liệu được xem nhiều: