Khái niệm và những xu hướng vận động chủ yếu của nền KTTG. Tác động của những xu hướng này đến việc hoạch đinh CS KTĐN của VN
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 469.53 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm và những xu hướng vận động chủ yếu của nền KTTG. Tác động của những xu hướng này đến việc hoạch đinh CS KTĐN của VN Trả lời 1. Khái niệm Nền KTTG là 1 hệ thống các nền KT của các QG, các tổ chức, các liên kết KTQT, các công ty đa quốc gia có sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau thông qua quá trình phân công lao động quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm và những xu hướng vận động chủ yếu của nền KTTG. Tác động của những xu hướng này đến việc hoạch đinh CS KTĐN của VNKhái niệm và những xu hướng vận động chủ yếucủa nền KTTG. Tác động của những xu hướng này đến việc hoạch đinh CS KTĐN của VNCâu 2: Khái niệm và những xu hướng vận động chủ yếu của nền KTTG. Tácđộng của những xu hướng này đến việc hoạch đinh CS KTĐN của VNTrả lời1. Khái niệm Nền KTTG là 1 hệ thống các nền KT của các QG, các tổ chức, các liên kếtKTQT, các công ty đa quốc gia có sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau thông quaquá trình phân công lao động quốc tế.2. Những xu hướng vận động chủ yếu Có 4 xu hướng chủ yếu, đó là:a. Xu hướng toàn cầu hóa- Quan điểm: Có 3 quan điểm khác nhau cho rằng: + Toàn cầu hóa là 1 quá trình phát triển mạnh các quan hệ KTQT trên qui môtoàn cầu, là sự mở rộng và gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền KTcủa các quốc gia → sẽ hình thành nên 1 nền KT toàn TG. + Toàn cầu hóa là 1 quá trình loại bỏ sự phân tách cách biệt về biên giới giữacác lãnh thổ của các QG. + Toàn cầu hóa là 1 quá trình loại bỏ các phân đoạn thị trường để đi đến 1 thịtrường toàn cầu duy nhất.- Chỉ tiêu đo lường tiêu chuẩn hóa Độ mở của nền KT = (∑kim ngạch XK + ∑kim ngạch NK)/GDP * 100%- Các yếu tố tác động đến toàn cầu hóa + Sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc, viễn thông, vận tải → sự thayđổi trong quan niệm không gian và thời gian. + Sự gia tăng mạnh mẽ của mức độ cạnh tranh QT. + Do sự xuất hiện với mức độ gay gắt của những vấn đề mang tính toàn cầuđòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều quốc gia cùng giải quyết như: ô nhiễm môitrường, dịch bệnh, nợ nần, an ninh… + Việc chấm dứt chiến tranh lạnh, giảm bớt thù địch, tăng cường sự hợp tác. + Xuất hiện những vấn đề về chiến tranh và hòa bình, về xung đột khu vực. + Thương mại toàn cầu đang có xu hướng ngày 1 gia tăng.- Tác động của toàn cầu hóa đến nền KTTG. So sánh khu vực hóa và toàn cầu hóaKhu vực hóa Toàn cầu hóa + Hình thành 1 cơ cấu KTKV + Tạo thành 1 nền KT thống nhất toàn cầu + Để khai thác 1 cách tối ưu các + Khai thác 1 cách có hiệu quả cácnguồn lực phát triển ở quy mô KV nguồn lực ở quy mô toàn + Hình thành nên các rào cản KV + Các rào cản giữa các QG trong quan hệ KTQT sẽ được rỡ bỏ → Tác động của toàn cầu hóa đó là: + Điều chỉnh các quan hệ KTQT và làm cho gia tăng về mặt khối lượng vàcường độ tham gia của các quan hệ KTQT. + Về mặt chính trị: nó có tác động làm thay đổi tương quan giữa các lực lượngchính trị trong nền KTTG, xuất hiện các giai cấp mới, các tập đoàn cùng các lựclượng xã hội trong nền KTTG. + Về mặt văn hóa – xã hội: xuất hiện các làn sóng về văn hóa, những lối sốngcó tính toàn cầu và làm biến đổi nhận thức về mặt xã hội.- Tác động đến Việt Nam + Việt Nam cần phải chủ động hội nhập vào nền KTTG với các chiến lượcthích hợp + VN cần phải điều chỉnh cơ cấu và cơ chế của nền KT cho phù hợp với xuhướng của toàn cầu hóa. Đó là chuyển đổi nền KT theo cơ chế thị trường; đẩymạnh công nghiệp và dịch vụ; tạo ra sự bình đẳng giữa các thành phần KT.b. Sự bùng nổ của cuộc cách mạng KH – CN- Đặc điểm: + Khối lượng tri thức, thông tin của loài người ngày càng gia tăng, đưa loàingười bước sang 1 nền văn minh mới, đó là nền văn minh trí tuệ hay là nền vănminh thứ 3 → Vấn đề đặt ra là đối với các QG cần phải có môi trường để tiếp nhận đượcKH-CN và đưa vào áp dụng trong thực tiễn cuộc sống. + Với KH-CN đang diễn ra sự cạnh tranh 1 cách hết sức gay gắt. → Cần phải tối thiểu hóa hay giảm thiểu thời gian từ nghiên cứu đến ứng dụngsản xuất đại trà. + Đi đầu trong cuộc CM KH-CN thường là 1 tập thể các nhà KH, và đã xuấthiện rất nhiều các nhà KH trẻ tuổi. + Phạm vi ứng dụng của các thành tựu KH-CN khá rộng rãi.- Tác động của cuộc cách mạng KH-CN đối với TG. + Làm thay đổi cơ sở vật chất của nền KTTG, nó chuyển XH loài người sang 1trạng thái mới về chất. + Làm tăng năng suất lao động, tăng lượng của cải được sản xuất và sử dụng 1cách có hiệu quả hơn các nguồn lực khan hiếm. + Làm gia tăng mức độ cạnh tranh quốc tế. + Đưa đến sự thay đổi mới về nguồn lực phát triển là KHCN và con người sửdụng thành thạo nó.- Tác động đến Việt Nam + Phải có chính sách thu hút công nghệ hiện đại đặc biệt là công nghệ nguồn + Cần phải chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ KH-CN, đội ngũ những nhà quảnlý có chất lượng cao và đội ngũ công nhân. + Phải có sự điều chỉnh cơ cấu mặt hàng XNK (đặc biệt chú trọng những mặthàng có chất lượng cao và các dịch vụ để đáp ứng được nhu cầu TG). Đồng thờiphải phát huy tính sáng tạo của các doanh nghiệp, cá nhân.Câu 3 (KTQT): Các lý thuyết cổ điển và tân cổ điển về thương mại quốc tế:Lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết lợi thế so sánh, lý thuyết H-O. Vận dụngcác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm và những xu hướng vận động chủ yếu của nền KTTG. Tác động của những xu hướng này đến việc hoạch đinh CS KTĐN của VNKhái niệm và những xu hướng vận động chủ yếucủa nền KTTG. Tác động của những xu hướng này đến việc hoạch đinh CS KTĐN của VNCâu 2: Khái niệm và những xu hướng vận động chủ yếu của nền KTTG. Tácđộng của những xu hướng này đến việc hoạch đinh CS KTĐN của VNTrả lời1. Khái niệm Nền KTTG là 1 hệ thống các nền KT của các QG, các tổ chức, các liên kếtKTQT, các công ty đa quốc gia có sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau thông quaquá trình phân công lao động quốc tế.2. Những xu hướng vận động chủ yếu Có 4 xu hướng chủ yếu, đó là:a. Xu hướng toàn cầu hóa- Quan điểm: Có 3 quan điểm khác nhau cho rằng: + Toàn cầu hóa là 1 quá trình phát triển mạnh các quan hệ KTQT trên qui môtoàn cầu, là sự mở rộng và gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền KTcủa các quốc gia → sẽ hình thành nên 1 nền KT toàn TG. + Toàn cầu hóa là 1 quá trình loại bỏ sự phân tách cách biệt về biên giới giữacác lãnh thổ của các QG. + Toàn cầu hóa là 1 quá trình loại bỏ các phân đoạn thị trường để đi đến 1 thịtrường toàn cầu duy nhất.- Chỉ tiêu đo lường tiêu chuẩn hóa Độ mở của nền KT = (∑kim ngạch XK + ∑kim ngạch NK)/GDP * 100%- Các yếu tố tác động đến toàn cầu hóa + Sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc, viễn thông, vận tải → sự thayđổi trong quan niệm không gian và thời gian. + Sự gia tăng mạnh mẽ của mức độ cạnh tranh QT. + Do sự xuất hiện với mức độ gay gắt của những vấn đề mang tính toàn cầuđòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều quốc gia cùng giải quyết như: ô nhiễm môitrường, dịch bệnh, nợ nần, an ninh… + Việc chấm dứt chiến tranh lạnh, giảm bớt thù địch, tăng cường sự hợp tác. + Xuất hiện những vấn đề về chiến tranh và hòa bình, về xung đột khu vực. + Thương mại toàn cầu đang có xu hướng ngày 1 gia tăng.- Tác động của toàn cầu hóa đến nền KTTG. So sánh khu vực hóa và toàn cầu hóaKhu vực hóa Toàn cầu hóa + Hình thành 1 cơ cấu KTKV + Tạo thành 1 nền KT thống nhất toàn cầu + Để khai thác 1 cách tối ưu các + Khai thác 1 cách có hiệu quả cácnguồn lực phát triển ở quy mô KV nguồn lực ở quy mô toàn + Hình thành nên các rào cản KV + Các rào cản giữa các QG trong quan hệ KTQT sẽ được rỡ bỏ → Tác động của toàn cầu hóa đó là: + Điều chỉnh các quan hệ KTQT và làm cho gia tăng về mặt khối lượng vàcường độ tham gia của các quan hệ KTQT. + Về mặt chính trị: nó có tác động làm thay đổi tương quan giữa các lực lượngchính trị trong nền KTTG, xuất hiện các giai cấp mới, các tập đoàn cùng các lựclượng xã hội trong nền KTTG. + Về mặt văn hóa – xã hội: xuất hiện các làn sóng về văn hóa, những lối sốngcó tính toàn cầu và làm biến đổi nhận thức về mặt xã hội.- Tác động đến Việt Nam + Việt Nam cần phải chủ động hội nhập vào nền KTTG với các chiến lượcthích hợp + VN cần phải điều chỉnh cơ cấu và cơ chế của nền KT cho phù hợp với xuhướng của toàn cầu hóa. Đó là chuyển đổi nền KT theo cơ chế thị trường; đẩymạnh công nghiệp và dịch vụ; tạo ra sự bình đẳng giữa các thành phần KT.b. Sự bùng nổ của cuộc cách mạng KH – CN- Đặc điểm: + Khối lượng tri thức, thông tin của loài người ngày càng gia tăng, đưa loàingười bước sang 1 nền văn minh mới, đó là nền văn minh trí tuệ hay là nền vănminh thứ 3 → Vấn đề đặt ra là đối với các QG cần phải có môi trường để tiếp nhận đượcKH-CN và đưa vào áp dụng trong thực tiễn cuộc sống. + Với KH-CN đang diễn ra sự cạnh tranh 1 cách hết sức gay gắt. → Cần phải tối thiểu hóa hay giảm thiểu thời gian từ nghiên cứu đến ứng dụngsản xuất đại trà. + Đi đầu trong cuộc CM KH-CN thường là 1 tập thể các nhà KH, và đã xuấthiện rất nhiều các nhà KH trẻ tuổi. + Phạm vi ứng dụng của các thành tựu KH-CN khá rộng rãi.- Tác động của cuộc cách mạng KH-CN đối với TG. + Làm thay đổi cơ sở vật chất của nền KTTG, nó chuyển XH loài người sang 1trạng thái mới về chất. + Làm tăng năng suất lao động, tăng lượng của cải được sản xuất và sử dụng 1cách có hiệu quả hơn các nguồn lực khan hiếm. + Làm gia tăng mức độ cạnh tranh quốc tế. + Đưa đến sự thay đổi mới về nguồn lực phát triển là KHCN và con người sửdụng thành thạo nó.- Tác động đến Việt Nam + Phải có chính sách thu hút công nghệ hiện đại đặc biệt là công nghệ nguồn + Cần phải chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ KH-CN, đội ngũ những nhà quảnlý có chất lượng cao và đội ngũ công nhân. + Phải có sự điều chỉnh cơ cấu mặt hàng XNK (đặc biệt chú trọng những mặthàng có chất lượng cao và các dịch vụ để đáp ứng được nhu cầu TG). Đồng thờiphải phát huy tính sáng tạo của các doanh nghiệp, cá nhân.Câu 3 (KTQT): Các lý thuyết cổ điển và tân cổ điển về thương mại quốc tế:Lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết lợi thế so sánh, lý thuyết H-O. Vận dụngcác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vận động kinh tế quản lý Nhà nước kinh tế chính trị quản lý kinh tế đặc điểm kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 416 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 390 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 315 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 297 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 292 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
197 trang 277 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
17 trang 262 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 253 1 0