Danh mục

Khái Niệm văn hóa. Phương hướng, quan điểm chỉ đạo và tính chất của nền văn hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.70 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mỗi dân tộc đều có nền văn hoá riêng của mình. Văn hoá dân tộc là thành tựu của cả dân tộc đi cùng lịch sử của dân tộc đó. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc bình đằng với tất cả các dân tộc trên thế giới, có chủ quyền, độc lập và toàn vẹn về lãnh thổ, có lịch sử dựng nước và giữ nước, do đó có nền văn hoá riêng, mang phong cách, bản sắc độc đáo của khu vực Á-Đông. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái Niệm văn hóa. Phương hướng, quan điểm chỉ đạo và tính chất của nền văn hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Khái Niệm văn hóa. Phương hướng, quan điểm chỉ đạo và tính chất của nền văn hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Liên hệ 1 Câu 6: Kn văn hóa. Phương hướng, quan điểm chỉ đạo và tính chất của nền văn hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Liên hệ. Mỗi dân tộc đều có nền văn hoá riêng của mình. Văn hoá dân tộc là thành tựu của cả dân tộc đi cùng lịch sử của dân tộc đó. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc bình đằng với tất cả các dân tộc trên thế giới, có chủ quyền, độc lập và toàn vẹn về lãnh thổ, có lịch sử dựng nước và giữ nước, do đó có nền văn hoá riêng, mang phong cách, bản sắc độc đáo của khu vực Á-Đông. Văn hoá dân tộc Việt Nam là thành tựu của cả dân tộc Việt Nam, được hình thành trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên, chống xâm lược ngoại bang và thực tiễn lao động sản xuất. Văn hoá Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc. Trước hết là nền văn hoá thời Tiền sử với những thành tựu ban đầu của người nguyên thuỷ ở núi Đọ (Thanh Hoá) và sau đó là nền văn hoá Sơn Vi (hậu kỳ đá cũ). Đặc trưng của nền văn hoá này là săn bắt, hái lượm, dùng đá làm công cụ sản xuất. Theo dấu tích khảo cổ học, thời kỳ này người nguyên thuỷ đã biết dùng lửa. Họ chôn người ngay nơi cư trú. Thức ăn chủ yếu là nguyễn thể, những cây, quả, hạt và một số các loại động vật vừa và nhỏ6. Từ thế giới quan triết học phải thừa nhận rằng, hành vi chôn người chết của người nguyên thuỷ biểu hiện một quan niệm duy tâm-tôn giáo. Chính việc chôn người chết kèm theo những vật dụng ngay nơi cư trú là thể hiện niềm tin về một thế giới khác sau khi lìa bỏ thế giới sống trần tục. Đây cũng được xem là một quan niệm nhân văn, nhân đạo sâu sắc bước đầu của tổ tiên người Việt. Khái niệm: - Theo nghĩa rộng: VH là toàn bộ những g.trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra để fục vụ cho lợi ích của con người. HCM viết “vì lẻ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, PL, khoa học, tôn giáo, VHNT, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là VH. - Theo nghĩa hẹp: thì VH là nền tảng tinh thần của XH. * Quan điểm: Văn hóa là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH. XD và phát triển nền văn hóa dân tộc là chăm lo cũng cố nền tảng tinh thần XH. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh thì ko có sự phát triển KT-XH bền vững “dẫn đến phá hoại nghiêm trọng toàn bộ tiềm lực sáng tạo của quốc gia”. Do vậy, phát triển KT phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì sự công = và văn minh của XH,vì sự ,phát triển toàn diện của con người. Văn hóa là kết quả của KT, đồng thời là động lực nội sinh quan trọng I của sự phát triển KT-XH ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH. - Nền văn hóa mà chúng ta XD là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Nền văn hóa VN là nền văn hóa thống I mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN. Nền văn hóa VN là tổng thể sinh động của ~ giá trị và sắc thái riêng của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc VN. Các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hóa VN và cũng cố sự thống I dân tộc, là cơ sở để giữ vững sự bình đẳng và phát huy đa tính dạng văn hóa của các dân tộc anh em. - Xd và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngủ trí thức giữ vai trò quan trọng. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa mang tính nhân, do toàn thể nhân dân lao động cùng đội ngủ trí thức cách mạng là người sáng tạo và hưởng thụ các thành tựu văn hóa. XD nền văn hóa mới là sự nghiệp cách mạng to lớn của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong đó GCCN, nông dân và đội ngủ trí thức là lực lượng cơ bản. Trong quá trình Cách mạng chúng ta đã XD được 1 đội ngủ trí thức mới, đại bộ phận xuất thân từ nhân dân lao động, đã phát huy truyền thống yêu nước, gắn bó với nhân dân, với nền văn hóa dân tộc. Đội ngủ đó là trụ cột để XD nền văn hóa dân tộc, cho nên trong sự nghiệp XD nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đội ngủ trí thức giữ vai trò quan trọng. Sự nghiệp XD và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân, song thành công được phải có sự lãnh đạo của ĐCSVN. Đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và của cả dân tộc, được trang bị thế giới quan Mác- Le6nin, tư tưởng HCM, Đảng vạch ra phương hướng đúng đắn cho sự phát triển văn hóa dân tộc. Đảng là lực lượng tiêu biểu cho trí tuệ, đạo đức, tâm hồn dân tộc, là người đi tiên phong trong sự nghiệp XD văn hóa, tổ chức, lôi cuốn nhân tham gia sự nghiệp đó. - Văn hóa là 1 mặt trận. XD và phát triển văn hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài cần có ý trí cách mạng và sự kiên trì thận trọng. Đảng ta luôn luôn XĐ “văn hóa là 1 mặt trận” như ~ mặt trận khác trong công cuộc phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, XH công =, dân chủ và vănminh.Mặt trận văn hóa là nơi tập hợp đội ,ngủ trí thức, văn nghệ sĩ và các 2 tầng lớp nhân dân tham gia XD và phát triển văn hóa. Đồng thời, mặt trận văn hóa còn là nơi đấu tranh giữa tiến bộ và lạc hậu, giữa văn minh và bạo tàn, giữa văn hóa và phản văn hóa ở mỗi con người và trong toàn bộ mọi lĩnh vực XH. XD văn hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài. Bởi vì, chưa từng có 1 cuộc CM XH nào diễn ra toàn diện và triệt để như cuộc CM XHCN. ~ tàn dư của các hình thái KT-XH, các phương thức SX cổ truyền vẫn tồn tại, chồng chất lên nhau như ~ lớp “trầm tích của Lịch sử”, cùng với ~ thói quen, truyền thống lạc hậu tạo thành ~ khó khăn hết sức to lớn và phức tạp. Do vậy, để Xd nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, chúng ta phải tiến hành cải tạo văn hóa XH 1 cách rất cẩn thận, rất chịu khó, rất lâu dài. Thực hiện ~ chỉ dẫn của V.I.Lê nin ko được khinh suất, ko được hấp tấp vội vàng mà phải có ý chí cách mạng, đồng thời phải kiên ...

Tài liệu được xem nhiều: