Khái niệm về Domain Name, Web Hosting
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.60 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm về Domain Name, Web Hosting
Domain Name (tên miền) Khái niệm “tên miền” có nhiều nghĩa, tất cả đều liên quan đến:
một cái tên được người dùng nhập vào máy tính (như một phần tên trang Web hoặc các URL khác, hoặc một địa chỉ thư điện tử, v.v.) và sau đó sẽ được dò tìm trong Hệ thống Tên miền (DNS) toàn cầu để cung cấp (các) địa chỉ IP của cái tên đó cho máy tính. sản phẩm được các công ty cung cấp tên miền cung cấp cho khách hàng của họ. một cái tên được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm về Domain Name, Web Hosting Khái niệm về Domain Name, Web Hosting Domain Name (tên miền) Khái niệm “tên miền” có nhiều nghĩa, tất cả đều liên quan đến: một cái tên được người dùng nhập vào máy tính (như một phần tên trang Web hoặc các URL khác, hoặc một địa chỉ thư điện tử, v.v.) và sau đó sẽ được dò tìm trong Hệ thống Tên miền (DNS) toàn cầu để cung cấp (các) địa chỉ IP của cái tên đó cho máy tính. sản phẩm được các công ty cung cấp tên miền cung cấp cho khách hàng của họ. một cái tên được dò tìm trong hệ thống DNS vì những mục đích khác. Đôi khi chúng còn được gọi (sai) theo thói quen là “địa chỉ Web.” Định nghĩa chính thức được cung cấp trong các tài liệu RFC định nghĩa hệ thống DNS. Tên miền là tên host (hostname, thỉnh thoảng gọi là sitename, tức tên nhận dạng không trùng lặp của một hệ thống máy tính có nối mạng), giúp người sử dụng ghi nhớ dễ hơn so với địa chỉ IP (vốn là chuỗi số phức tạp) của hệ thống đó. Chúng cho phép các dịch vụ bất kỳ chuyển đến một địa điểm khác (có địa chỉ IP khác) trên mạng Internet (hoặc liên khác). Mỗi chuỗi ký tự, số và dấu gạch nối giữa các dấu chấm được gọi là một nhãn (label) trong ngữ cảnh của Hệ thống Tên miền. Các nhãn hợp lệ phải tuân thủ những quy luật nhất định, đang được nới rộng dần theo thời gian. Thuở sơ khai, nhãn phải bắt đầu bằng một chữ cái, kết thúc với một chữ cái hoặc một chữ số; những ký tự ở giữa có thể là chữ cái, chữ số, hoặc dấu gạch nối. Mỗi nhãn có độ dài từ 1 tới 63 ký tự (tổng cộng). Chữ cái nằm trong phạm vi A-Z và a-z trong bảng mã ASCII; tên miền không phân biệt chữ hoa chữ thường. Về sau người ta cho phép nhãn bắt đầu bằng một chữ số (nhưng không cho phép toàn bộ tên miền là ký số), và cho phép nhãn chứa dấu gạch chân (underscore). Đây là những quy định bắt nguồn từ cách dò tìm trong hệ thống DNS. Một số tên miền ở cấp cao nhất còn bị ràng buộc bởi quy định chặt chẽ hơn, như độ dài tối thiểu phải lớn hơn. Tên miền đầy đủ (FQDN) đôi khi còn phải có một dấu chấm ở cuối. Bằng cách dịch các địa chỉ IP toàn số thành tên dễ nhớ, tên miền cho phép người dùng Internet dễ dàng định vị và truy cập trang Web. Ngoài ra, do có thể gán nhiều địa chỉ IP cho cùng một tên miền, và ngược lại, có thể gán nhiều tên miền cho cùng một địa chỉ IP, nên một server có thể đóng nhiều vai trò, và một vai trò lại có thể được chỉ định cho nhiều server. Thậm chí cũng có thể gán một địa chỉ IP cho nhiều server khác nhau. Ví dụ Ví dụ sau đây minh họa sự khác biệt giữa một URL (địa chỉ Web) với một tên miền: URL: http://www.example.com/ Tên miền: example.com Theo quy luật chung, địa chỉ IP và tên server có thể được hoán đổi với nhau. Đối với đa số dịch vụ Internet, server không thể biết được người dùng sử dụng cái tên nào. Tuy nhiên, sự quan tâm ngày càng lớn của con người với Internet cũng đồng nghĩa với việc số Website nhiều hơn hẳn server. Để đáp ứng nhu cầu người dùng, giao thức truyền siêu văn bản (HTTP) quy định máy khách phải thông báo cho serer biết nó đang sử dụng tên nào. Bằng cách này, một server chỉ với một địa chỉ IP có thể cung cấp nhiều site khác nhau cho nhiều tên miền khác nhau. Tính năng này gọi là virtual host, thường được các server chuyên cung cấp trang Web áp dụng. Ví dụ, server ở địa chỉ IP 192.0.34.166 quản lý cả 3 site này: example1.com example2.net example3.org Khi một yêu cầu (request) được thực hiện, dữ liệu tương ứng với tên miền được yêu cầu sẽ được cung cấp cho người dùng. Tên miền cấp cao nhất Mọi tên miền đều kết thúc với tên miền cấp cao nhất (TLD), thường thì đó hoặc là một danh sách gồm vài tên chung (ba ký tự trở lên), hoặc mã khu vực gồm hai ký tự dựa trên chuẩn ISO-3166 (có rất ít ngoại lệ, và code mới thỉnh thoảng lại được bổ sung). Tên miền cấp cao nhất đôi khi còn được gọi là tên miền cấp một. Các cấp tên miền khác Ngoài tên miền cấp 1, ta còn có tên miền cấp 2 (SLD). Đó là những cái tên nằm ngay bên trái cụm .com, .net, và các tên miền cấp 1 khác. Ví dụ, trong tên miền en.wikipedia.org, “wikipedia” là tên miền cấp 2. Tiếp theo là tên miền cấp 3, đứng ngay bên trái tên miền cấp 2 (en trong en.wikipedia.org). Hoạt động cấp tên miền ICANN (Công ty cung cấp tên và số trên Internet) là tổ chức chịu trách nhiệm chung trong việc quản lý hệ thống tên miền. Cơ quan này quản lý tên miền gốc, ủy quyền mỗi tên miền cấp 1 cho một tổ chức đăng ký tên miền. Đối với các tên miền cấp 1 là mã quốc gia, việc đăng ký tên miền thường do chính quyền của quốc gia đó quyết định. Trong trường hợp này ICANN đóng vai trò tham vấn nhưng không được phép quy định những điều kiện và thỏa thuận về cách phân bố tên miền hoặc ai là người phân bố tên miền ấy trong phạm vi tên miền cấp 1 thuộc quốc gia cụ thể. Trái lại, các tên miền chung cấp cao nhất là do ICANN quản lý trực tiếp, có nghĩa mọi thỏa thuận và điều kiện sẽ được ICANN quy định cho các tổ chức cung cấp tên miền thuộc loại này. Các tên miền về lý thuyết có thể được coi giống như bất động sản, cũng chịu tác động rất lớn từ các hoạt động xây dựng chi nhánh, quảng cáo, v.v. trên mạng. Một số công ty đưa ra mức giá thấp, cực thấp, thậm chí miễn phí trong việc thuê miền, áp dụng nhiều mô hình khác nhau nhằm thu lại chi phí. Thông thường họ bắt buộc các miền cho thuê phải nằm trong khung hoặc cổng, xung quanh nội dung của người sử dụng miền là các mẩu quảng cáo đủ loại, và lợi nhuận thu được từ các thông tin quảng cáo này sẽ bù đắp chi phí cho nhà cung cấp. Khi hệ thống DNS mới được thiết lập, tên miền được đăng ký miễn phí. Mỗi chủ sở hữu tên miền có toàn quyền cho hoặc bán vô số tên miền con trực thuộc tên miền mà họ sở hữu, ví dụ chủ sở hữu tên miền example.edu có thể cung cấp các tên miền con như foo.example.edu hoặc foo.bar.example.edu. Sử dụng và lợi dụng Tên miền ngày càng trở nên hấp dẫn đối với thị trường, không chỉ vì những mục đích kỹ thuật như dự kiến ban đầu, chúng bắt đầu được s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm về Domain Name, Web Hosting Khái niệm về Domain Name, Web Hosting Domain Name (tên miền) Khái niệm “tên miền” có nhiều nghĩa, tất cả đều liên quan đến: một cái tên được người dùng nhập vào máy tính (như một phần tên trang Web hoặc các URL khác, hoặc một địa chỉ thư điện tử, v.v.) và sau đó sẽ được dò tìm trong Hệ thống Tên miền (DNS) toàn cầu để cung cấp (các) địa chỉ IP của cái tên đó cho máy tính. sản phẩm được các công ty cung cấp tên miền cung cấp cho khách hàng của họ. một cái tên được dò tìm trong hệ thống DNS vì những mục đích khác. Đôi khi chúng còn được gọi (sai) theo thói quen là “địa chỉ Web.” Định nghĩa chính thức được cung cấp trong các tài liệu RFC định nghĩa hệ thống DNS. Tên miền là tên host (hostname, thỉnh thoảng gọi là sitename, tức tên nhận dạng không trùng lặp của một hệ thống máy tính có nối mạng), giúp người sử dụng ghi nhớ dễ hơn so với địa chỉ IP (vốn là chuỗi số phức tạp) của hệ thống đó. Chúng cho phép các dịch vụ bất kỳ chuyển đến một địa điểm khác (có địa chỉ IP khác) trên mạng Internet (hoặc liên khác). Mỗi chuỗi ký tự, số và dấu gạch nối giữa các dấu chấm được gọi là một nhãn (label) trong ngữ cảnh của Hệ thống Tên miền. Các nhãn hợp lệ phải tuân thủ những quy luật nhất định, đang được nới rộng dần theo thời gian. Thuở sơ khai, nhãn phải bắt đầu bằng một chữ cái, kết thúc với một chữ cái hoặc một chữ số; những ký tự ở giữa có thể là chữ cái, chữ số, hoặc dấu gạch nối. Mỗi nhãn có độ dài từ 1 tới 63 ký tự (tổng cộng). Chữ cái nằm trong phạm vi A-Z và a-z trong bảng mã ASCII; tên miền không phân biệt chữ hoa chữ thường. Về sau người ta cho phép nhãn bắt đầu bằng một chữ số (nhưng không cho phép toàn bộ tên miền là ký số), và cho phép nhãn chứa dấu gạch chân (underscore). Đây là những quy định bắt nguồn từ cách dò tìm trong hệ thống DNS. Một số tên miền ở cấp cao nhất còn bị ràng buộc bởi quy định chặt chẽ hơn, như độ dài tối thiểu phải lớn hơn. Tên miền đầy đủ (FQDN) đôi khi còn phải có một dấu chấm ở cuối. Bằng cách dịch các địa chỉ IP toàn số thành tên dễ nhớ, tên miền cho phép người dùng Internet dễ dàng định vị và truy cập trang Web. Ngoài ra, do có thể gán nhiều địa chỉ IP cho cùng một tên miền, và ngược lại, có thể gán nhiều tên miền cho cùng một địa chỉ IP, nên một server có thể đóng nhiều vai trò, và một vai trò lại có thể được chỉ định cho nhiều server. Thậm chí cũng có thể gán một địa chỉ IP cho nhiều server khác nhau. Ví dụ Ví dụ sau đây minh họa sự khác biệt giữa một URL (địa chỉ Web) với một tên miền: URL: http://www.example.com/ Tên miền: example.com Theo quy luật chung, địa chỉ IP và tên server có thể được hoán đổi với nhau. Đối với đa số dịch vụ Internet, server không thể biết được người dùng sử dụng cái tên nào. Tuy nhiên, sự quan tâm ngày càng lớn của con người với Internet cũng đồng nghĩa với việc số Website nhiều hơn hẳn server. Để đáp ứng nhu cầu người dùng, giao thức truyền siêu văn bản (HTTP) quy định máy khách phải thông báo cho serer biết nó đang sử dụng tên nào. Bằng cách này, một server chỉ với một địa chỉ IP có thể cung cấp nhiều site khác nhau cho nhiều tên miền khác nhau. Tính năng này gọi là virtual host, thường được các server chuyên cung cấp trang Web áp dụng. Ví dụ, server ở địa chỉ IP 192.0.34.166 quản lý cả 3 site này: example1.com example2.net example3.org Khi một yêu cầu (request) được thực hiện, dữ liệu tương ứng với tên miền được yêu cầu sẽ được cung cấp cho người dùng. Tên miền cấp cao nhất Mọi tên miền đều kết thúc với tên miền cấp cao nhất (TLD), thường thì đó hoặc là một danh sách gồm vài tên chung (ba ký tự trở lên), hoặc mã khu vực gồm hai ký tự dựa trên chuẩn ISO-3166 (có rất ít ngoại lệ, và code mới thỉnh thoảng lại được bổ sung). Tên miền cấp cao nhất đôi khi còn được gọi là tên miền cấp một. Các cấp tên miền khác Ngoài tên miền cấp 1, ta còn có tên miền cấp 2 (SLD). Đó là những cái tên nằm ngay bên trái cụm .com, .net, và các tên miền cấp 1 khác. Ví dụ, trong tên miền en.wikipedia.org, “wikipedia” là tên miền cấp 2. Tiếp theo là tên miền cấp 3, đứng ngay bên trái tên miền cấp 2 (en trong en.wikipedia.org). Hoạt động cấp tên miền ICANN (Công ty cung cấp tên và số trên Internet) là tổ chức chịu trách nhiệm chung trong việc quản lý hệ thống tên miền. Cơ quan này quản lý tên miền gốc, ủy quyền mỗi tên miền cấp 1 cho một tổ chức đăng ký tên miền. Đối với các tên miền cấp 1 là mã quốc gia, việc đăng ký tên miền thường do chính quyền của quốc gia đó quyết định. Trong trường hợp này ICANN đóng vai trò tham vấn nhưng không được phép quy định những điều kiện và thỏa thuận về cách phân bố tên miền hoặc ai là người phân bố tên miền ấy trong phạm vi tên miền cấp 1 thuộc quốc gia cụ thể. Trái lại, các tên miền chung cấp cao nhất là do ICANN quản lý trực tiếp, có nghĩa mọi thỏa thuận và điều kiện sẽ được ICANN quy định cho các tổ chức cung cấp tên miền thuộc loại này. Các tên miền về lý thuyết có thể được coi giống như bất động sản, cũng chịu tác động rất lớn từ các hoạt động xây dựng chi nhánh, quảng cáo, v.v. trên mạng. Một số công ty đưa ra mức giá thấp, cực thấp, thậm chí miễn phí trong việc thuê miền, áp dụng nhiều mô hình khác nhau nhằm thu lại chi phí. Thông thường họ bắt buộc các miền cho thuê phải nằm trong khung hoặc cổng, xung quanh nội dung của người sử dụng miền là các mẩu quảng cáo đủ loại, và lợi nhuận thu được từ các thông tin quảng cáo này sẽ bù đắp chi phí cho nhà cung cấp. Khi hệ thống DNS mới được thiết lập, tên miền được đăng ký miễn phí. Mỗi chủ sở hữu tên miền có toàn quyền cho hoặc bán vô số tên miền con trực thuộc tên miền mà họ sở hữu, ví dụ chủ sở hữu tên miền example.edu có thể cung cấp các tên miền con như foo.example.edu hoặc foo.bar.example.edu. Sử dụng và lợi dụng Tên miền ngày càng trở nên hấp dẫn đối với thị trường, không chỉ vì những mục đích kỹ thuật như dự kiến ban đầu, chúng bắt đầu được s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ thông tin thủ thuật sử dụng máy tính tin học máy tính tin học văn phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 429 1 0
-
73 trang 427 2 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 327 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 314 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 312 0 0 -
74 trang 295 0 0
-
96 trang 291 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 279 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 276 0 0