Khái niệm về môi trường
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.42 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm về môi trường đã được thảo luận rất nhiều và từ lâu. Nhìn chung có những quan niệm về môi trường như sau: - Môi trường bao gồm các vật chất hữu cơ và vô cơ quanh sinh vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm về môi trường Khái niệm về môi trườngKhái niệm về môi trường đã được thảo luận rất nhiều và từ lâu. Nhìnchung có những quan niệm về môitrường như sau:- Môi trường bao gồm các vật chất hữucơ và vô cơ quanh sinh vật. Theo định nghĩa này thì không thể nào xác định được môi trường một cách cụthể, vì mỗi cá thể, mỗi loài, mỗi chi vẫncó một môi trường và một quần thể, mộtquần xã lại có một môi trường rộng lớnhơn.- Môi trường là những gì cần thiết chođiều kiện sinh tồn của sinh vật. Theođịnh nghĩa này thì rất hẹp, bởi vì trongthực tế có yếu tố này là cần thiết cho loài này nhưng không cần thiết cho loài kia dù cùng sống chung một nơi,hơn nữa cũng có những yếu tố có hạihoặc không có lợi vẫn tồn tại và tác độnglên cơ thể và ta không thể loại trừ nó rakhỏi môi trường tự nhiên.- Môi trường bao gồm các yếu tố tựnhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quanhệ mật thiết với nhau, bao quanh conngười, có ảnh hưởng tới đời sống, sảnxuất, sự tồn tại, phát triển của conngười và thiên nhiên (Điều 1, LuậtBảo Vệ Môi Trường của Việt Nam,1993)- Môi trường là một phần của ngoại cảnh,bao gồm các hiện tượng và các thực thểcủa tự nhiên...mà ở đó, cá thể, quần thể,loài...có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếpbằng các phản ứng thích nghi của mình(Vũ Trung Tạng, 2000). Từ định nghĩanày ta có thể phân biệt được đâu là môitrường của loài này mà không phải làmôi trường của loài khác. Chẳng hạn nhưmặt biển là môi trường của sinh vật màng nước (Pleiston và Neiston),song không phải là môi trường củanhững loài sống ở đáy sâu hàng ngàn métvà ngược lại.Đối với con người, môi trường chứa đựng nội dung rộng hơn. Theo địnhnghĩa của UNESCO (1981) thì môitrường của con người bao gồm toàn bộcác hệ thống tự nhiên và các hệ thống docon người tạo ra, những cái hữu hình (đôthị, hồ chứa...) và những cái vô hình(tập quán, niềm tin, nghệ thuật...), trongđó con người sống bằng lao động củamình, họ khai thác các tài nguyên thiênnhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn nhữngnhu cầu của mình. Như vậy, môi trườngsống đối với con người không chỉ là nơitồn tại, sinh trưởng và phát triển cho mộtthực thể sinh vật là con người mà còn là“khung cảnh của cuộc sống, của lao độngvà sự nghỉ ngơi của con người”.Thuật ngữ Trung Quốc gọi môitrường là “hoàn cảnh” đó là từ chínhxác chỉ điều kiện sống của cá thể hoặcquần thể sinh vật. Sinh vật và con ngườikhông thể tách rời khỏi môi trường củamình. Môi trường nhân văn (Humanenvironment - môi trường sống của conngười) bao gồm các yếu tố vật lý, hóa học của đất, nước, không khí, các yếutố sinh học và điều kiện kinh tế - xã hộitác động hàng ngày đến sự sống của conngười.Cấu trúc môi trường tự nhiên gồm 4 thành phần cơ bản (4 môi trườngchính) như sau :- Thạch quyển hoặc địa quyển hoặc môitrường đất (Lithosphere): bao gồm lớp vỏtrái đất có độ dày 60 - 70km trên phầnlục địa và từ 2-8km dưới đáy đại dươngvà trên đó có các quần xã sinh vật.- Thủy quyển (Hydrosphere) hay cònđược gọi là môi trường nước (Aquatic environment): là phần nước của trái đất bao gồm nước đại dương, sông, hồ, suối, nước ngầm, băng tuyết, hơi nước trong đất và không khí.- Khí quyển (Atmosphere) hay môitrường không khí: là lớp không khí baoquanh trái đất.- Sinh quyển (Biosphere) hay môi trườngsinh vật: gồm động vật, thực vật và conngười, là nơi sống của các sinh vật khác(Sinh vật ký sinh, cộng sinh, biểu sinh ...)Thao Duong - Theo giáo trình Sinh tháihọc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm về môi trường Khái niệm về môi trườngKhái niệm về môi trường đã được thảo luận rất nhiều và từ lâu. Nhìnchung có những quan niệm về môitrường như sau:- Môi trường bao gồm các vật chất hữucơ và vô cơ quanh sinh vật. Theo định nghĩa này thì không thể nào xác định được môi trường một cách cụthể, vì mỗi cá thể, mỗi loài, mỗi chi vẫncó một môi trường và một quần thể, mộtquần xã lại có một môi trường rộng lớnhơn.- Môi trường là những gì cần thiết chođiều kiện sinh tồn của sinh vật. Theođịnh nghĩa này thì rất hẹp, bởi vì trongthực tế có yếu tố này là cần thiết cho loài này nhưng không cần thiết cho loài kia dù cùng sống chung một nơi,hơn nữa cũng có những yếu tố có hạihoặc không có lợi vẫn tồn tại và tác độnglên cơ thể và ta không thể loại trừ nó rakhỏi môi trường tự nhiên.- Môi trường bao gồm các yếu tố tựnhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quanhệ mật thiết với nhau, bao quanh conngười, có ảnh hưởng tới đời sống, sảnxuất, sự tồn tại, phát triển của conngười và thiên nhiên (Điều 1, LuậtBảo Vệ Môi Trường của Việt Nam,1993)- Môi trường là một phần của ngoại cảnh,bao gồm các hiện tượng và các thực thểcủa tự nhiên...mà ở đó, cá thể, quần thể,loài...có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếpbằng các phản ứng thích nghi của mình(Vũ Trung Tạng, 2000). Từ định nghĩanày ta có thể phân biệt được đâu là môitrường của loài này mà không phải làmôi trường của loài khác. Chẳng hạn nhưmặt biển là môi trường của sinh vật màng nước (Pleiston và Neiston),song không phải là môi trường củanhững loài sống ở đáy sâu hàng ngàn métvà ngược lại.Đối với con người, môi trường chứa đựng nội dung rộng hơn. Theo địnhnghĩa của UNESCO (1981) thì môitrường của con người bao gồm toàn bộcác hệ thống tự nhiên và các hệ thống docon người tạo ra, những cái hữu hình (đôthị, hồ chứa...) và những cái vô hình(tập quán, niềm tin, nghệ thuật...), trongđó con người sống bằng lao động củamình, họ khai thác các tài nguyên thiênnhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn nhữngnhu cầu của mình. Như vậy, môi trườngsống đối với con người không chỉ là nơitồn tại, sinh trưởng và phát triển cho mộtthực thể sinh vật là con người mà còn là“khung cảnh của cuộc sống, của lao độngvà sự nghỉ ngơi của con người”.Thuật ngữ Trung Quốc gọi môitrường là “hoàn cảnh” đó là từ chínhxác chỉ điều kiện sống của cá thể hoặcquần thể sinh vật. Sinh vật và con ngườikhông thể tách rời khỏi môi trường củamình. Môi trường nhân văn (Humanenvironment - môi trường sống của conngười) bao gồm các yếu tố vật lý, hóa học của đất, nước, không khí, các yếutố sinh học và điều kiện kinh tế - xã hộitác động hàng ngày đến sự sống của conngười.Cấu trúc môi trường tự nhiên gồm 4 thành phần cơ bản (4 môi trườngchính) như sau :- Thạch quyển hoặc địa quyển hoặc môitrường đất (Lithosphere): bao gồm lớp vỏtrái đất có độ dày 60 - 70km trên phầnlục địa và từ 2-8km dưới đáy đại dươngvà trên đó có các quần xã sinh vật.- Thủy quyển (Hydrosphere) hay cònđược gọi là môi trường nước (Aquatic environment): là phần nước của trái đất bao gồm nước đại dương, sông, hồ, suối, nước ngầm, băng tuyết, hơi nước trong đất và không khí.- Khí quyển (Atmosphere) hay môitrường không khí: là lớp không khí baoquanh trái đất.- Sinh quyển (Biosphere) hay môi trườngsinh vật: gồm động vật, thực vật và conngười, là nơi sống của các sinh vật khác(Sinh vật ký sinh, cộng sinh, biểu sinh ...)Thao Duong - Theo giáo trình Sinh tháihọc
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 94 0 0
-
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 37 0 0 -
46 trang 36 0 0
-
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 35 0 0 -
Bài thuyết trình ô nhiễm môi trường biển
27 trang 27 0 0 -
Giáo trình Địa chất dầu khí (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
67 trang 27 0 0 -
TRẮC NGHIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI
7 trang 26 0 0 -
Tiểu luận: CHỈ SỐ COD VÀ BOD TRONG NƯỚC THẢI
22 trang 26 0 0 -
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 26 0 0 -
Quản lý hiệu quả cùng mô hình SWOT, STEEPLE và PLC
2 trang 25 0 0