Danh mục

Khái niệm vốn xã hội

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 76.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau gần 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, mà chủ yếu là đổi mới kinh tế, từ nềnkinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường với biết bao khó khăn khichúng ta gây dựng đất nước sau sự tàn phá của khói lửa chiến tranh. Trên biết bao nỗ lực,cố gắng của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta, công cuộc đổi mới đã làm cho nền kinh tếnước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng đi lên với tốc độ tăng trưởng bền vững....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm vốn xã hội CHƯƠNG I. LỜI MỞ ĐẦU Sau gần 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, mà chủ yếu là đổi mới kinh tế, từ nềnkinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường với biết bao khó khăn khichúng ta gây dựng đất nước sau sự tàn phá của khói lửa chiến tranh. Trên biết bao nỗ lực,cố gắng của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta, công cuộc đổi mới đã làm cho nền kinh tếnước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng đi lên với tốc độ tăng trưởng bền vững. Mặc dầu đã đạt được những thành tựu to lớn nhưng cho đến nay so với nền kinh tế củanhiều nước trên thế giới thì còn kém phát triển. Trong sự biến chuyển liên tục của nềnkinh tế thế giới, để hội nhập đòi hỏi chúng ta phải huy động và phát huy mọi nguồn lựcvốn có.Bên cạnh nguồn vốn vật chất, vốn con người, nước ta có nguồn VXH phong phú, đượctích lũy qua bốn nghìn năm văn hiến, nó đã là căn bản cho sự sống còn và vươn lên củađất nước ta, đó là tài sản là niềm tự hào của dân tộc. Tuy nhiên, thử nhìn lại trong thực tiễn VXH quý báu ấy, chúng ta đã vận dụng được gì?Phát huy được gì? Và những gì còn tồn tại? Phải chăng nguồn VXH Việt Nam bao nămqua đã được tận dụng hợp lý? Dù câu trả lời như thế nào nhưng trước vai trò, tầm quantrọng của VXH đòi hỏi chúng ta phải luôn nỗ lực để phát huy và làm giàu VXH.Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay làm thế nào để phát huy VXH của quốc gia trởthành vấn đề bức thiết. CHƯƠNG II : NỘI DUNG1.Khái niệm vốn xã hội Không giống như vốn con người, vốn vật chất, vốn xã hội có một cách nhìn nhận vàđánh giá khác. Vốn xã hội không phải là tổng cộng những “ vốn liếng” của các cá nhânmà do mối tương quan sinh động giữa mọi người tạo nên. Cách người ta ăn ở cư xử vớinhau ra sao giúp cho kinh tế phát triển tại thành vốn xã hội. Mọi người trong mỗi xã hộiđều phải cùng nhau vượt qua các khó khăn để tồn tại. Rồi phải góp công để cùng tiếnbộ. Làm thế nào để họ đạt được các mục đích đó? Mọi người có lo lắng tìm cách giảiquyết các mối lo chung, các vấn đề chung ở quanh mình, hay mỗi người chỉ nghĩ đến bảnthân và gia đình mình, mọi chuyện khác coi là bổn phận của nhà nước? Nhiều người cònđặt ra câu hỏi để đo lường trình độ vốn xã hội cao hơn như: tình đoàn kết giữa mọingười trong đời sống hàng ngày như thế nào? Mọi người có lòng bao dung đối với cácthái độ tác phong và ý kiến dị biệt hay không?... Tất cả các yếu tố diễn tả trong các câuhỏi trên gộp chung lại gọi là “vốn xã hội”. Như vậy vốn xã hội là tổng thể những tương quan tin cậy và tự nguyện mà trông lúcchung sống những thành viên trong cộng đồng hay đoàn thể kiến tạo nên, nó bao hàm sựhỗ trợ tình thương, tình thân hữu, liên lạc. 2.Đặc điểm, vai trò của vốn xã hội. A. Đặc điểm của vốn xã hội. Để có sự khác biệt giữa vốn xã hội và vốn khác như vốn vật chất, vốn con người cần phải thống nhất một khái niệm phù hợp về vốn xã hội và đưa ra được những đặc điểm cụ thể về “vốn xã hội”. * Khái niệm vốn xã hội chứa hai đặc tính: “vốn” và “ xã hội” + Đây là một loại hình vốn vậy nên có các đặc tính như: tính sinh lợi, tính có thể hao mòn, tính sở hữu, tính có thể đo lường tích lũy, chuyển giao. Thuộc tính sinh lợi cho biết vốn xã hội phải có khả năng sinh ra một nguồn lợi nào đó cả về mặt vật chất và tinh thần. Tính hao mòn là thuộc tính hệ quả của tính sinh lợi, một điểm khác biệt quan trọng của vốn xã hội với các loại vốn khác là ngày càng sử dụng càng tăng. Cũng chính vì vậy mà vốn xã hội có thể bị suy giảm và triệt tiêu nếu không được sử dụng có thể bi phá hoại một cách vô tình hay cố ý khi vi phạm quy luật tồn tại và phát triển của loại hình vốn này. + Là loại hình vốn nên vốn xã hội cũng sẽ thuộc sở hữu của một cộng đồng xã hội nào đó, là một loại hình vốn nên nó có thể được đo lường, tích lũy và chuyển giao. Một đặc điểm khác nữa của vốn xã hội là nó được làm tăng lên trong quá trình chuyển giao. + Vốn xã hội có tính hai mặt: nó có thể hướng đến sự phát triển hoặc thiên về tính bảo tồn, kìm hãm sự phát triển. + Vốn xã hội phải thuộc về một cộng đồng nhất định là sự chia sẻ những giá trị chung, những quy tắc và ràng buộc chung của cộng đồng đó. Mặc dù vốn xã hội có tính cộng đồng cao nhưng vốn xã hội hoàn toàn không mâu thuẫn với vai trò quyền lợi cá nhân ( cá nhân được hưởng lợi và cùng sở hữu các nguồn lợi do vốn xã hội mang lại và ngược lại sự phát triển của cá nhân cũng làm thêm bền vững thêm, tác động làm thay đổi những nội dung của xã hội). Vốn xã hội được kết tinh sau một quá trình gồm có: Sự tin cẩn lẫn nhau (trust) hay niềm tin. Sự có đi có lại hay sự hỗ tương. Những quy tắc hay hành vi mẫu mực chung và sự chế tài. Sự kết hợp với nhau thành mạng lưới. B.Vai trò của vốn xã hội. Trong sự phát triển của nhân loại nói chung và các cộng đồng, các quốc gia nói riêngcó sự tồn tại, tích lũy và ...

Tài liệu được xem nhiều: