Khái quát nghệ thuật khắc triện Trung Quốc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.39 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con dấu là một sản phẩm nghệ thuật lâu đời nhất, hay được sử dụng nhất nhưng lại nhỏ nhất của Trung Quốc, được gọi là danh ấn hoặc triện. Vừa nghệ thuật vừa thực dụng, con dấu của Trung Quốc đã có mặt từ đời nhà Thương (1766-1122 trước CN). Nó trở nên thông dụng vào thời Chiến Quốc (475-221 trước CN) và đã chiếm giữ một vị trí vô song trong nền văn hoá Trung Quốc từ đó đến giờ. Đối với mục đích công việc, con dấu được sử dụng như chữ ký của một người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát nghệ thuật khắc triện Trung Quốc Khái quát nghệ thuật khắc triện Trung Quốc Con dấu là một sản phẩm nghệ thuật lâu đời nhất, hay được sử dụngnhất nhưng lại nhỏ nhất của Trung Quốc, được gọi là danh ấn hoặc triện.Vừa nghệ thuật vừa thực dụng, con dấu của Trung Quốc đã có mặt từ đờinhà Thương (1766-1122 trước CN). Nó trở nên thông dụng vào thời ChiếnQuốc (475-221 trước CN) và đã chiếm giữ một vị trí vô song trong nền vănhoá Trung Quốc từ đó đến giờ. Đối với mục đích công việc, con dấu được sử dụng như chữ ký của mộtngười và khi được đóng với mực đỏ nó là một bằng chứng pháp lý cho tất cả mọicông việc kinh doanh. Điều này khiến người phương Tây rất ngạc nhiên vì họ chỉquen với chữ ký. Một người có thể có nhiều con dấu khác nhau cho những hoạtđộng kinh doanh khác nhau. “Mỗi người Trung Quốc có ít nhất 3 con dấu”, PeterWang, chủ tịch Tập đoàn Jano giải thích. “Tôi có một con dấu để dùng cho ngânhàng, một cho các mục đích về pháp lý, và một cái nữa cho các mục đích khác nhưthiệp chúc mừng hoặc để in vào sách. Một người có thể không cần phải có mặt khiký một thoả thuận về thương mại, chỉ cần có con dấu của anh ta ở đó. Mặt khác, nếu người thì có mặt nhưng lại quên con dấu, công việc sẽ khôngthể tiến hành được. Điều này liên quan đến một sự thực là chữ Trung Quốc thườngđược viết bằng chữ vuông với những nét in (không giống cách viết nhanh củangười Tây phương) nên có thể dễ dàng bị bắt chước cách viết. Nhưng tên đượckhắc trên gỗ hoạc đá theo những phương pháp độc nhất vô nhị của người khắc, vàkhó bắt chước hơn nhiều. Mỗi con dấu cũng có những quy tắc và hướng dẫn sử dụng riêng. Mộtngười sẽ không bao giờ giữ con dấu và sổ ngân hàng của anh ta ở cùng một chỗ.Nếu bạn đánh mất một trong hai thứ thì vẫn an toàn. Còn nếu kẻ trộm ăn cắp đượccả hai thứ của bạn, bạn sẽ mất sạch tiền. Và nếu như một giao dịch cần hai con dấu,chủ tịch của công ty sẽ cho người dùng con dấu thứ hai giữ quyển sổ, còn ông tasẽ đóng con dấu cuối cùng sau khi đã kiểm tra kỹ. Một tác phẩm Nghệ thuật Con dấu là một sản phẩm nghệ thuật sử dụng trong các tác phẩm nghệ thuật,và việc khắc dấu tự nó cũng đã là một nghệ thuật. Con dấu có thể được sử dụng đểthể hiện một ý thơ hay hoặc một tư tưởng đẹp. Giống như thơ hai-kư giới hạntrong 17 chữ, người khắc dấu thường giới hạn suy nghĩ và ý tưởng của anh tatrong chỉ 3 hoặc 5 chữ có thể được gói gọn trong khoảng trống của con dấu. Cáchoạ sỹ cũng dùng con dấu như một chữ ký nghệ thuật của mình. Sau đời Đường,đã hình thành một thông lệ cho các nghệ thuật gia rằng họ sẽ ký tên vào các tácphẩm bằng cả con dấu và một vài ý thơ. Một bức hoạ đẹp có thể được làm tôn lênrất nhiều dựa vào con dấu đẹp đóng vào vị trí thích hợp. Nghệ thuật khắc dấu được mở rộng với nghệ thuật thư pháp trên chữ đượckhắc, với hình dáng và màu sắc của đá, với những nét khắc phía trên và xungquanh phôi đá. Những chữ khắc trên và xung quanh phôi đá có thể được khắc bằngmáy (đặc biệt nếu như đá quá cứng), nhưng nghệ thuật thể hiện cao nhất phải là ởnhững nét khắc tinh xảo bằng tay. Hiện nay, một trong những nghệ nhân khắc dấu xuất chúng nhất ở ĐàiLoan là Hsueh Ping-nan, một người xưa là kỹ sư cơ khí và sau này lại ở ngành thểthao trước khi được giới thiệu như một thư pháp gia vào thế giới nghệ thuật. Từthư pháp, ông chuyển sang khắc dấu, ông theo học sư phụ Li Pu-tung, sau đó bỏviệc để nghiên cứu nghệ thuật khi ông làm cú đột phá cuối cùng. Cảm giác của việc khắc dấu Đối với Hsueh Ping-nan, một nghệ nhân giỏi phải hiểu vật liệu và điều kiệnlàm việc của anh ta. Giống như một nhà điêu khắc, Hsueh có cảm giác riêng vớitừng loại đá và màu sắc của nó. Với một bộ sưu tập đá phong phú, xưởng khắc củaông giống như một vườn đá thu nhỏ. “Khi anh cắt một khối đá, anh sẽ có một cảm giác, khi chọn đá và chọn chữkhắc trên đá lại có một cảm giác khác, và một loại cảm giác thứ ba với tính cáchcủa người sẽ sử dụng con dấu. Trộn lẫn những cảm giác này, sẽ hoàn thiện đượcmột sản phẩm nghệ thuật.” Khi khắc, Hsueh thích cầm dao khắc bằng tay hơn là dùng kẹp như một sốnghệ nhân khác. Bằng cách chuyển động tay, ông có thể khống chế lực từ daokhắc xuống phôi đá và khống chế lực của dao cho từng nét khắc. Điều này đòi hỏimột sức kiềm chế rất mạnh, điều mà ông đã có được từ những ngày luyện tập thểthao. Mặc dù là một nghệ nhân khắc dấu chuyên nghiệp, Hsueh cũng dạy họcthêm. Ông dạy cho học sinh biết tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức cơbản về nghệ thuật. “Đầu tiên phải nắm vững kiến thức ở mức độ đơn giản trướckhi học lên cao hơn. Một số kiểu thư phap đòi hỏi nét nhấn nhanh và nét kéo dàimềm mại, một số kiểu khác lại chậm, chuyển động theo từng chấm một và sẽ rađược nét thô hơn. Gỗ và ngà voi sử dụng cho dấu ngân hàng thì tốt, nhưng nhữngthớ gỗ lại làm giảm tính nghệ thuật. Do đó các nghệ nhân thích dùng đá hơn chonhững con dấu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát nghệ thuật khắc triện Trung Quốc Khái quát nghệ thuật khắc triện Trung Quốc Con dấu là một sản phẩm nghệ thuật lâu đời nhất, hay được sử dụngnhất nhưng lại nhỏ nhất của Trung Quốc, được gọi là danh ấn hoặc triện.Vừa nghệ thuật vừa thực dụng, con dấu của Trung Quốc đã có mặt từ đờinhà Thương (1766-1122 trước CN). Nó trở nên thông dụng vào thời ChiếnQuốc (475-221 trước CN) và đã chiếm giữ một vị trí vô song trong nền vănhoá Trung Quốc từ đó đến giờ. Đối với mục đích công việc, con dấu được sử dụng như chữ ký của mộtngười và khi được đóng với mực đỏ nó là một bằng chứng pháp lý cho tất cả mọicông việc kinh doanh. Điều này khiến người phương Tây rất ngạc nhiên vì họ chỉquen với chữ ký. Một người có thể có nhiều con dấu khác nhau cho những hoạtđộng kinh doanh khác nhau. “Mỗi người Trung Quốc có ít nhất 3 con dấu”, PeterWang, chủ tịch Tập đoàn Jano giải thích. “Tôi có một con dấu để dùng cho ngânhàng, một cho các mục đích về pháp lý, và một cái nữa cho các mục đích khác nhưthiệp chúc mừng hoặc để in vào sách. Một người có thể không cần phải có mặt khiký một thoả thuận về thương mại, chỉ cần có con dấu của anh ta ở đó. Mặt khác, nếu người thì có mặt nhưng lại quên con dấu, công việc sẽ khôngthể tiến hành được. Điều này liên quan đến một sự thực là chữ Trung Quốc thườngđược viết bằng chữ vuông với những nét in (không giống cách viết nhanh củangười Tây phương) nên có thể dễ dàng bị bắt chước cách viết. Nhưng tên đượckhắc trên gỗ hoạc đá theo những phương pháp độc nhất vô nhị của người khắc, vàkhó bắt chước hơn nhiều. Mỗi con dấu cũng có những quy tắc và hướng dẫn sử dụng riêng. Mộtngười sẽ không bao giờ giữ con dấu và sổ ngân hàng của anh ta ở cùng một chỗ.Nếu bạn đánh mất một trong hai thứ thì vẫn an toàn. Còn nếu kẻ trộm ăn cắp đượccả hai thứ của bạn, bạn sẽ mất sạch tiền. Và nếu như một giao dịch cần hai con dấu,chủ tịch của công ty sẽ cho người dùng con dấu thứ hai giữ quyển sổ, còn ông tasẽ đóng con dấu cuối cùng sau khi đã kiểm tra kỹ. Một tác phẩm Nghệ thuật Con dấu là một sản phẩm nghệ thuật sử dụng trong các tác phẩm nghệ thuật,và việc khắc dấu tự nó cũng đã là một nghệ thuật. Con dấu có thể được sử dụng đểthể hiện một ý thơ hay hoặc một tư tưởng đẹp. Giống như thơ hai-kư giới hạntrong 17 chữ, người khắc dấu thường giới hạn suy nghĩ và ý tưởng của anh tatrong chỉ 3 hoặc 5 chữ có thể được gói gọn trong khoảng trống của con dấu. Cáchoạ sỹ cũng dùng con dấu như một chữ ký nghệ thuật của mình. Sau đời Đường,đã hình thành một thông lệ cho các nghệ thuật gia rằng họ sẽ ký tên vào các tácphẩm bằng cả con dấu và một vài ý thơ. Một bức hoạ đẹp có thể được làm tôn lênrất nhiều dựa vào con dấu đẹp đóng vào vị trí thích hợp. Nghệ thuật khắc dấu được mở rộng với nghệ thuật thư pháp trên chữ đượckhắc, với hình dáng và màu sắc của đá, với những nét khắc phía trên và xungquanh phôi đá. Những chữ khắc trên và xung quanh phôi đá có thể được khắc bằngmáy (đặc biệt nếu như đá quá cứng), nhưng nghệ thuật thể hiện cao nhất phải là ởnhững nét khắc tinh xảo bằng tay. Hiện nay, một trong những nghệ nhân khắc dấu xuất chúng nhất ở ĐàiLoan là Hsueh Ping-nan, một người xưa là kỹ sư cơ khí và sau này lại ở ngành thểthao trước khi được giới thiệu như một thư pháp gia vào thế giới nghệ thuật. Từthư pháp, ông chuyển sang khắc dấu, ông theo học sư phụ Li Pu-tung, sau đó bỏviệc để nghiên cứu nghệ thuật khi ông làm cú đột phá cuối cùng. Cảm giác của việc khắc dấu Đối với Hsueh Ping-nan, một nghệ nhân giỏi phải hiểu vật liệu và điều kiệnlàm việc của anh ta. Giống như một nhà điêu khắc, Hsueh có cảm giác riêng vớitừng loại đá và màu sắc của nó. Với một bộ sưu tập đá phong phú, xưởng khắc củaông giống như một vườn đá thu nhỏ. “Khi anh cắt một khối đá, anh sẽ có một cảm giác, khi chọn đá và chọn chữkhắc trên đá lại có một cảm giác khác, và một loại cảm giác thứ ba với tính cáchcủa người sẽ sử dụng con dấu. Trộn lẫn những cảm giác này, sẽ hoàn thiện đượcmột sản phẩm nghệ thuật.” Khi khắc, Hsueh thích cầm dao khắc bằng tay hơn là dùng kẹp như một sốnghệ nhân khác. Bằng cách chuyển động tay, ông có thể khống chế lực từ daokhắc xuống phôi đá và khống chế lực của dao cho từng nét khắc. Điều này đòi hỏimột sức kiềm chế rất mạnh, điều mà ông đã có được từ những ngày luyện tập thểthao. Mặc dù là một nghệ nhân khắc dấu chuyên nghiệp, Hsueh cũng dạy họcthêm. Ông dạy cho học sinh biết tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức cơbản về nghệ thuật. “Đầu tiên phải nắm vững kiến thức ở mức độ đơn giản trướckhi học lên cao hơn. Một số kiểu thư phap đòi hỏi nét nhấn nhanh và nét kéo dàimềm mại, một số kiểu khác lại chậm, chuyển động theo từng chấm một và sẽ rađược nét thô hơn. Gỗ và ngà voi sử dụng cho dấu ngân hàng thì tốt, nhưng nhữngthớ gỗ lại làm giảm tính nghệ thuật. Do đó các nghệ nhân thích dùng đá hơn chonhững con dấu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật khắc triện tài liệu mỹ thuật tài liệu hội họa kỹ thuật vẽ tranh thủ thuật vẽ tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
CHIẾC BÁT GỐM MEN NGỌC MỸ THUẬT THỜI TRẦN
6 trang 41 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 41 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
5 trang 38 0 0
-
NHỮNG PHO TƯỢNG THỜI LÊ TRỊNH Ở HẢI PHÒNG
12 trang 37 0 0 -
7 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
7 trang 35 0 0
-
TRIẾT HỌC GIÁO DỤC VỚI CON NGƯỜI, NGHỆ THUẬT
9 trang 35 0 0 -
HÙNG VĨ KỲ QUAN THẾ GIỚI CỔ ĐẠI
12 trang 33 0 0 -
Nghệ thuật điêu khắc của Phùng Thị Điềm
11 trang 32 0 0 -
7 trang 32 0 0
-
XỨ NGHỆ GẶP HOẠ SỸ TRẦN HOÀNG TRUNG
7 trang 31 0 0 -
NHỮNG VẺ ĐEP CỦA TÂM NĂNG VÀ TRÍ NĂNG
7 trang 30 0 0 -
HỌA SĨ MỸ THUẬT VIỆT NAM VỚI SONG NIÊN BẮC KINH LẦN THỨ V
11 trang 30 0 0 -
Giáo trình mỹ thuật trang phục_2
37 trang 30 0 0 -
9 trang 29 0 0
-
PHILADELPHIA THỦ ĐÔ TRANH BÍCH HỌA THẾ GIỚI
6 trang 29 0 0 -
Giáo trình mỹ thuật trang phục_1
37 trang 28 1 0 -
MẠN ĐÀM TRANH 'NGŨ HỔ' TRONG MỸ THUẬT
5 trang 28 0 0