Khái quát sự phát triển ca khúc Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.62 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử hào hùng của đất nước ta qua hai cuộc kháng chiến vĩ đại ở thế kỷ XX đã có sự đóng góp không nhỏ của ca khúc Việt Nam. Trong chiến tranh, ca khúc đóng vai trò quan trọng trong việc động viên, cổ vũ tinh thần các tầng lớp nhân dân, các chiến sĩ ngày đêm chiến đấu không mệt mỏi, vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh vì độc lập tự do của dân tộc. Khái quát sự phát triển ca khúc Việt Nam giai đoạn 1945 đến nay để thấy rõ hơn giá trị nghệ thuật cũng như sự đa dạng, phong phú về thể loại của ca khúc trong kho tàng âm nhạc Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát sự phát triển ca khúc Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến nayTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, SỐ 02KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CA KHÚC VIỆT NAMGIAI ĐOẠN TỪ 1945 ĐẾN NAYPhạm Thị Diệu VinhTrường Đại học Quảng BìnhTóm tắt. Lịch sử hào hùng của đất nước ta qua hai cuộc kháng chiến vĩ đại ở thếkỷ XX đã có sự đóng góp không nhỏ của ca khúc Việt Nam. Trong chiến tranh, ca khúcđóng vai trò quan trọng trong việc động viên, cổ vũ tinh thần các tầng lớp nhân dân,các chiến sĩ ngày đêm chiến đấu không mệt mỏi, vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh vìđộc lập tự do của dân tộc. Khái quát sự phát triển ca khúc Việt Nam giai đoạn 1945 đếnnay để thấy rõ hơn giá trị nghệ thuật cũng như sự đa dạng, phong phú về thể loại củaca khúc trong kho tàng âm nhạc Việt Nam.1. CA KHÚC TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 1945 ĐẾN 1954Âm nhạc là ngành nghệ thuật thể hiện một cách trực tiếp nhất, nhạy bénnhất và nổi trội nhất tình cảm của nhân dân. Ngay từ những ngày đầu sau khi đấtnước giành chính quyền, những bài hát thuộc các thể loại mang tính thời cuộcvới nhiệm vụ cách mạng thể hiện tình cảm của quần chúng nhân dân trước vậnmệnh của đất nước, tình cảm đối với vị lãnh tụ kính yêu. Có thể kể một số bàitiêu biểu như: 19 tháng tám của Xuân Oánh, Biết ơn Cụ Hồ của Lưu Bách Thụ,các bài thuộc thể loại hành khúc như: Đoàn vệ quốc quân của Phan Huỳnh Điểu,Tiểu đoàn 307 của Nguyễn Hữu Trí, Vì nhân dân quên mình của Doãn QuangKhải, Hành quân xa của Đỗ Nhuận; ca khúc tập thể có một số bài tiêu biểu như:Ca ngợi Hồ Chủ Tịch của Lưu Hữu Phước, Chào mừng Đảng Cộng sản ViệtNam của Đỗ Minh, Thanh niên làm theo lời Bác của Hoàng Hà. Những bài háttập thể đề cập đến nội dung sinh hoạt đời thường gắn với cảnh trí thiên nhiên tươiđẹp ngôn ngữ âm nhạc mang phong thái hồn nhiên, vui tươi như bài: Nhạc rừngcủa Hoàng Việt, Con kênh xanh xanh của Ngô Huỳnh. Bên cạnh ca khúc quầnchúng, ca khúc trữ tình cũng phát triển và thể hiện được cảm xúc nội tâm của conngười trong thời kỳ này. Những bài hát trữ tình được sáng tác theo 3 khuynhhướng: bài hát kiểu trần thuật, bài hát kiểu chính luận, bài hát kiểu dân gian.Phong phú nhất trong ca khúc trữ tình giai đoạn này là những bài hát kiểutrần thuật. Mảng chủ đề về làng quê, đất nước, bức tranh về nông thôn hiện lênkhá sinh động, với nhiều chiều hướng khác nhau. Hình ảnh đó được khắc hoạtrong Làng tôi của Văn Cao, Đường lên Tây Bắc của Văn An, Quê em củaNguyễn Đức Toàn. Gian khổ hy sinh, nhưng người nông dân không nề hà quảnngại, lòng vẫn vui phơi phới vừa chiến đấu vừa sản xuất. Một bức tranh nhiều1TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, SỐ 02màu sắc thể hiện rõ đề tài sáng tác về sản xuất, đánh giặc như: Ngày mùa củaVăn Cao, Mùa gặt của Văn An, Lên ngàn của Hoàng Việt.Bài hát trữ tình viết theo âm hưởng dân gian mặc dù chỉ dừng lại ở số lượngrất ít, nhưng các nhạc sĩ với chủ trương được vận động khai thác và phát huy vốncổ dân tộc nên đã biết vận dụng những đặc điểm và phong cách ngôn ngữ âmnhạc cổ truyền vào sáng tác của mình. Bài hát Đóng nhanh lúa tốt của Lê Lôiphổ thơ Huyền Trâm viết về hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong kháng chiếnvới giai điệu được thể hiện bằng các đường nét luyến láy, lặp lại từ, sự phân ngắtthường xuyên của các phách lệch làm cho bài hát rất gần và mang âm hưởng củanghệ thuật Chèo.Ca khúc thuộc thể loại trường ca trong Thanh nhạc lần đầu tiên xuất hiện ởViệt Nam đã chuyển tải được một nội dung khá lớn, phản ánh được tính hiệnthực cuộc kháng chiến thần thánh mang tầm vóc lịch sử của dân tộc. Nhiều nhạcsĩ đã ghi lại dấu ấn qua các tác phẩm: Người Hà Nội (Nguyễn Đình Thi), Du kíchsông Thao (Đỗ Nhuận), Chiến sĩ sông Lô (Nguyễn Đình Phúc), Sông Lô của VănCao.Trong 10 năm (1945-1954) ca khúc Việt Nam đã có những bước trưởngthành rất đáng kể, không những về nội dung phản ánh mà còn cả về phương diệnnghệ thuật và khẳng định đựơc vai trò xung kích của ca khúc trong sự nghiệpcách mạng kháng chiến, là nền móng vững chắc cho sự phát triển thể loại ca khúcở giai đoạn tiếp theo.2. CA KHÚC TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 1954 ĐẾN 1975Ca khúc trong giai đoạn này tiếp tục được mùa, ngày càng nhuần nhuyễnhơn với các chất liệu âm nhạc dân tộc, trưởng thành hơn trong việc khai thác cácđề tài mới, phản ánh được nhiều mặt đời sống hiện thực của xã hội: sản xuất vàchiến đấu của nhân dân ta ở hai miền Nam - Bắc. Ca khúc được coi là giữ vị tríchủ đạo trong bước đường phát triển ở một bình diện mới và vươn lên một tầmcao mới của nền âm nhạc Việt Nam đương đại.Ở thời kỳ này, đề tài ca khúc tập trung vào hai mảng: Sự nghiệp giải phóngdân tộc thống nhất đất nước và cuộc sống lao động, xây dựng của nhân dân miềnBắc XHCN thể hiện ở các công trường, nông trường xí nghiệp nhà máy mà thờikỳ trước chưa có. Đối tượng phản ánh và nội dung nghệ thuật phong phú, đề tàivề Đảng được đề cập tới rộng hơn, thoáng đạt và tươi trẻ hơn, thể hiện qua các cakhúc: Lá cờ Đảng (Văn An), Đảng là cuộc sống của tôi (Nguyễn Đức Toàn).2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát sự phát triển ca khúc Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến nayTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, SỐ 02KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CA KHÚC VIỆT NAMGIAI ĐOẠN TỪ 1945 ĐẾN NAYPhạm Thị Diệu VinhTrường Đại học Quảng BìnhTóm tắt. Lịch sử hào hùng của đất nước ta qua hai cuộc kháng chiến vĩ đại ở thếkỷ XX đã có sự đóng góp không nhỏ của ca khúc Việt Nam. Trong chiến tranh, ca khúcđóng vai trò quan trọng trong việc động viên, cổ vũ tinh thần các tầng lớp nhân dân,các chiến sĩ ngày đêm chiến đấu không mệt mỏi, vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh vìđộc lập tự do của dân tộc. Khái quát sự phát triển ca khúc Việt Nam giai đoạn 1945 đếnnay để thấy rõ hơn giá trị nghệ thuật cũng như sự đa dạng, phong phú về thể loại củaca khúc trong kho tàng âm nhạc Việt Nam.1. CA KHÚC TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 1945 ĐẾN 1954Âm nhạc là ngành nghệ thuật thể hiện một cách trực tiếp nhất, nhạy bénnhất và nổi trội nhất tình cảm của nhân dân. Ngay từ những ngày đầu sau khi đấtnước giành chính quyền, những bài hát thuộc các thể loại mang tính thời cuộcvới nhiệm vụ cách mạng thể hiện tình cảm của quần chúng nhân dân trước vậnmệnh của đất nước, tình cảm đối với vị lãnh tụ kính yêu. Có thể kể một số bàitiêu biểu như: 19 tháng tám của Xuân Oánh, Biết ơn Cụ Hồ của Lưu Bách Thụ,các bài thuộc thể loại hành khúc như: Đoàn vệ quốc quân của Phan Huỳnh Điểu,Tiểu đoàn 307 của Nguyễn Hữu Trí, Vì nhân dân quên mình của Doãn QuangKhải, Hành quân xa của Đỗ Nhuận; ca khúc tập thể có một số bài tiêu biểu như:Ca ngợi Hồ Chủ Tịch của Lưu Hữu Phước, Chào mừng Đảng Cộng sản ViệtNam của Đỗ Minh, Thanh niên làm theo lời Bác của Hoàng Hà. Những bài háttập thể đề cập đến nội dung sinh hoạt đời thường gắn với cảnh trí thiên nhiên tươiđẹp ngôn ngữ âm nhạc mang phong thái hồn nhiên, vui tươi như bài: Nhạc rừngcủa Hoàng Việt, Con kênh xanh xanh của Ngô Huỳnh. Bên cạnh ca khúc quầnchúng, ca khúc trữ tình cũng phát triển và thể hiện được cảm xúc nội tâm của conngười trong thời kỳ này. Những bài hát trữ tình được sáng tác theo 3 khuynhhướng: bài hát kiểu trần thuật, bài hát kiểu chính luận, bài hát kiểu dân gian.Phong phú nhất trong ca khúc trữ tình giai đoạn này là những bài hát kiểutrần thuật. Mảng chủ đề về làng quê, đất nước, bức tranh về nông thôn hiện lênkhá sinh động, với nhiều chiều hướng khác nhau. Hình ảnh đó được khắc hoạtrong Làng tôi của Văn Cao, Đường lên Tây Bắc của Văn An, Quê em củaNguyễn Đức Toàn. Gian khổ hy sinh, nhưng người nông dân không nề hà quảnngại, lòng vẫn vui phơi phới vừa chiến đấu vừa sản xuất. Một bức tranh nhiều1TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, SỐ 02màu sắc thể hiện rõ đề tài sáng tác về sản xuất, đánh giặc như: Ngày mùa củaVăn Cao, Mùa gặt của Văn An, Lên ngàn của Hoàng Việt.Bài hát trữ tình viết theo âm hưởng dân gian mặc dù chỉ dừng lại ở số lượngrất ít, nhưng các nhạc sĩ với chủ trương được vận động khai thác và phát huy vốncổ dân tộc nên đã biết vận dụng những đặc điểm và phong cách ngôn ngữ âmnhạc cổ truyền vào sáng tác của mình. Bài hát Đóng nhanh lúa tốt của Lê Lôiphổ thơ Huyền Trâm viết về hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong kháng chiếnvới giai điệu được thể hiện bằng các đường nét luyến láy, lặp lại từ, sự phân ngắtthường xuyên của các phách lệch làm cho bài hát rất gần và mang âm hưởng củanghệ thuật Chèo.Ca khúc thuộc thể loại trường ca trong Thanh nhạc lần đầu tiên xuất hiện ởViệt Nam đã chuyển tải được một nội dung khá lớn, phản ánh được tính hiệnthực cuộc kháng chiến thần thánh mang tầm vóc lịch sử của dân tộc. Nhiều nhạcsĩ đã ghi lại dấu ấn qua các tác phẩm: Người Hà Nội (Nguyễn Đình Thi), Du kíchsông Thao (Đỗ Nhuận), Chiến sĩ sông Lô (Nguyễn Đình Phúc), Sông Lô của VănCao.Trong 10 năm (1945-1954) ca khúc Việt Nam đã có những bước trưởngthành rất đáng kể, không những về nội dung phản ánh mà còn cả về phương diệnnghệ thuật và khẳng định đựơc vai trò xung kích của ca khúc trong sự nghiệpcách mạng kháng chiến, là nền móng vững chắc cho sự phát triển thể loại ca khúcở giai đoạn tiếp theo.2. CA KHÚC TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 1954 ĐẾN 1975Ca khúc trong giai đoạn này tiếp tục được mùa, ngày càng nhuần nhuyễnhơn với các chất liệu âm nhạc dân tộc, trưởng thành hơn trong việc khai thác cácđề tài mới, phản ánh được nhiều mặt đời sống hiện thực của xã hội: sản xuất vàchiến đấu của nhân dân ta ở hai miền Nam - Bắc. Ca khúc được coi là giữ vị tríchủ đạo trong bước đường phát triển ở một bình diện mới và vươn lên một tầmcao mới của nền âm nhạc Việt Nam đương đại.Ở thời kỳ này, đề tài ca khúc tập trung vào hai mảng: Sự nghiệp giải phóngdân tộc thống nhất đất nước và cuộc sống lao động, xây dựng của nhân dân miềnBắc XHCN thể hiện ở các công trường, nông trường xí nghiệp nhà máy mà thờikỳ trước chưa có. Đối tượng phản ánh và nội dung nghệ thuật phong phú, đề tàivề Đảng được đề cập tới rộng hơn, thoáng đạt và tươi trẻ hơn, thể hiện qua các cakhúc: Lá cờ Đảng (Văn An), Đảng là cuộc sống của tôi (Nguyễn Đức Toàn).2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển ca khúc Việt Nam Ca khúc Việt Nam Giá trị nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam Âm nhạc trong chiến tranhTài liệu liên quan:
-
Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ
422 trang 407 0 0 -
Giáo trình Lược sử Âm nhạc Việt Nam - Thuỵ Loan
128 trang 321 7 0 -
Phổ nhạc bài hát Cô bé mùa đông
2 trang 179 0 0 -
Giáo trình môn Lý thuyết âm nhạc cơ bản: Phần 2 - TS. Trịnh Hoài Thu (chủ biên)
25 trang 131 3 0 -
Tổng hợp một số Bài ca tuổi trẻ: Phần 1
89 trang 99 0 0 -
Nhạc cung đình Huế - loại hình âm nhạc truyền thống đặc sắc ở Việt Nam
2 trang 72 0 0 -
Tìm hiểu nguồn gốc hát Ví của xứ Nghệ xét trong mối quan hệ với 'Việt ca'
8 trang 69 0 0 -
Những nhạc phẩm Việt Nam và Quốc tế nổi tiếng dành cho Guitar cổ điển
78 trang 63 0 0 -
85 ca khúc đặc sắc nhất màu đông - Giai điệu mùa đông
155 trang 53 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ trong âm nhạc Việt Nam: Phần 2
102 trang 51 0 0