Danh mục

Khái quát về Giáo dục so sánh: Phần 2

Số trang: 243      Loại file: pdf      Dung lượng: 22.70 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (243 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 tài liệu trình bày nội dung về: Một số hướng dẫn về nguyên tắc khi nghiên cứu so sánh giáo dục; các cách tiếp cận nghiên cứu so sánh giáo dục; kỹ thuật so sánh giáo dục. Hy vong đây sẽ là khối tri thức hữu ích giúp bạn tìm hiểu, học tập và cùng nghiên cứu về giáo dục so sánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát về Giáo dục so sánh: Phần 2C H Ư Ơ N G IIIM Ộ T SỐ H Ư Ớ N G D Ẳ N V Ể N G U Y Ê N TẮCK H I N G H IÊ N C Ữ U s o S Á N H G IÁ O D Ụ CTrước khi nói về các cách tiếp cận và phương phápnghiên cứu so sánh giáo dục, người ta thường nói tới một sốđiểm cần dề phòng khi nghiên cứu, vì rằng cách tiếp cận hayphương pháp là con đường dẫn tới đích, nếu tránh được cáccon đường sai lạc không thể dẫn tới đích, thì đó sẽ là một điềuhốt sức cần thiết trước khi dùng đến các cách tiếp cận vàphương pháp. Có tác giả nhân mạnh nhũng điểm cần đềphòng này như những điều nguy hiểm bất ngờ hoặc cạm bẫy72NGUYỄN TIẾN ĐẠT(pitfalls, traps)44 mà ta phải tránh, nếu không ta không thểthực hiện được cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứuđúng đắn đê đạt được mục đích. Chúng ta có thổ coi đây lànhững điều quy định, hoặc những hướng dẫn về nguyên tắckhi nghiên cứu so sánh giáo dục.I. XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI ĐÚNG TRONG LĨNHGIÁO DỤC SO SÁNHvụtViệc đầu tiên khi nghiên cứu so sánh giáo dục là xácđịnh xem có đúng là đề tài nghiên cứu nằm trong lĩnh vựcGiáo dục so sánh hay không. Một đề tài nghiên cứu so sánhgiáo dục phải vừa gắn liền với một vấn đề của giáo dục dù lớnhay nhỏ, lại phải vừa có tính chất so sánh, mà so sánh ở đâynhất thiết và chủ yếu phải theo chiểu không gian dù rỘTig havhẹp, nghĩa là phải gắn liền với bối cảnh của ít nhất hai nơi,theo đúng như định nghĩa của Giáo dục so sánh đã nê» ờChương I., dù rằng các nơi đó có thể cùng có phạm vi rất nhònhư cơ sở đào tạo hoặc rất lớn như khu vực hoặc châu 1ục trêntrái đất này.Có người quá chú ý đến từ “so sánh” mà không chú ýđến từ “giáo dục”, nên chọn phải đề tài lạc đề trong linh vựcgiáo dục so sánh, thí dụ như so sánh vấn đề phát triển (dân sô.hay vấn đề lạm phát hoặc tỷ giá đồng tiền giữa hai hay vàinước; hai đề tài đó cũng thuộc lĩnh vực so sánh, nhưng cái thứnhất thuộc về lĩnh vực so sánh dân số, còn cái thứ hau thuộcvề lĩnh vực so sánh tài chính.w Trethewey, Alan Robcrt: bttroducing comparative educationPress, Australia, 1976, p. 41.PergamonGIÁO DUC SO SÁNHLại có người dã chú ý đến c á hai từ “giáo dục” và “sosánh”, nhưng chỉ so sánh theo chiéu thời gian mà không sosánh theo chiều không gian. Thí dụ vé dề tài như vậy là sosánh vấn de phổ cập giáo dục hay thiêu hụt giáo viên của giáodục phổ thông ở một nơi năm 2000 và năm 2010. Theo têngọi của môn học Giáo dục so sánh trong ngôn ngữ nước tacũng như các nước khác trẽn thê giới, để tài như vậv xét riêngtừng mặt thì vừa có nội dung trong ngành giáo dục lại vừa cótính chất so sánh, nhưng khái niệm so sánh trong giáo dục rấtrộng, có thể theo chiểu không gian, có thê theo chiểu ihờigian hoặc theo một chiều nào đó khác nữa. Ớ hai thí dụ vừanêu, để tài có tính chất so sánh nhưng nên xếp vào lĩnh vựccủa môn Lịch sử giáo dục. Xét về ý nghĩa thực chất theo quyước của tát cả các nhà nghiên cứu môn Giáo dục so sánh từtrước tới nay, bao giờ vấn đề giáo dục cũng gắn với khônggian ở ít nhất hai nơi, nếu có gắn với thời gian khác nhau nhưcách phân loại để tài xuyên thời gian (cross-temporaỉ) của haitác giả Harold Noah và Max Eckstein thì càng có giá trị sâusắc hơn. Một đề tài như vậy có thê coi là thuộc loại tích hợpthuộc về Giáo dục so sánh và Lịch sử giáo dục.Một để tài so sánh giáo dục theo nhiều chiều thường rấtphức tạp, là một sự tích hợp của Giáo dục so sánh với nhiềumòn học khác và cần nhiều nguồn lực để thực hiện, đặc biệtlà thời gian. Học viên cao học phải chọn và thực hiện một đềtài tiểu luận khi két thúc inôn học Giáo dục so sánh, thổ hiệnsự nám vững về cơ bản nội dung, phương pháp và kỹ Ihuật sosánh giáo dục. Họ thường là các cán bộ quản lý giáo dục hoặcgiáo viên có nhiéu kinh nghiệm trong công tác giáo dục,mon» muốn vận dụng những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế74NGUYỄN TIỂN ĐẠTcủa mình trong bài tiểu luận, đó là điều rất đáng khuyênkhích. Họ thường có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm ờ mộtnơi mình công tác, nên hay đề xuất một đề tài nghiên cứu sosánh giáo dục gắn với tình hình nơi mình. Thí dụ, đề tài sosánh kết quà học tập hay một tiêu chí nào khác giữa lớp nàyvới lớp kia; cấp bậc đào tạo, hệ đào tạo, hình thức đào tạo nàyso với kia; khoa, phòng, ban, đơn vị công tác này so với kiatrong cùng một cơ sở đào tạo, hay giáo dục công lập và tưthục ở cùng một địa phương V . V . . . . là các đề tài giáo dục trongnội bộ một nơi, không thuộc lĩnh vực Giáo dục so sánh theođúng định nghĩa của nó, vì địa bàn của nó chỉ là một nơi cócùng một bối cảnh.Yêu cầu của môn học này là xác định một đề tài khôngquá lớn, phù hợp với nâng lực và thời gian của học viên, vàphải đúng là thuộc lĩnh vực của Giáo dục so sánh. Đó chính làđiều quan trọng khi bước đầu thực hiện đề tài nghiên cứu sosánh giáo dục. Các đề tài lớn hơn trong lĩnh vực Giáo dục sosánh nên dành cho sau này khi có đủ điểu kiện về các nguồnlực, nếu học viên tiếp tục đi sâu vào lĩnh vực này.II. THU THẬP THÔNG TIN XÁC THỤCThu thập thông tin xác thực là điều hết sức quan trọngđối với còng tác nghiên cứu khi đi vào quá trình nghiên cứu.Đối với việc nghiên cứu so sánh giáo dục, thông tin xác thựclại còn có ý nghĩa quan trọng hơn, bởi vì việc thu thập thườngrất khó khản do thông tin thuộc về nhiều cơ sở đào tạo, địaphương, nhiều nước và xã hội khác nhau, và nhiéu khi cácthông tin về cùng một vấn đề thuộc nhiều nguồn khác nhaulại không khớp với nhau.GIÁC DUC SO SÁNH75Hiêng tin xác thực ià vân đề cỏ ý nghĩa quyết dinh dôi vớikết tuá cúa việc diủn tả và phân tích so sánh sau này, vì thếtrưỚL khi nghiên cứu so sánh giáo dục bắt buộc phải làm một sôviệc đem tra nguổn thông tin. Một loạt các càu hỏi có thê đặt ranhư sau: Nguồn thông Ún là gì? Ai là người cung cấp thông tin?Ngu< II thông tin có dáng tin cậy không, hay rõ ràng có một sựnhận định sai lạc? Nguồn thõng tin đã là toàn bộ, hay là khôngdầy cù hoặc phiến diện? Trong nhiều thòng tin thu thập được, dộtin ciy của thông tin nào nhiều hơn và ít hưu?Một thí dụ vé th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: