Thông tin tài liệu:
Nguyên công phay lỗ thoát giống với nguyên công phay thô ở điểm vì nó không bị vướng vào các bề mặt âm nên chúng ta có thể sử dụng luôn chương trình MasterCam X để lập trình. Mặt khác các thông số về vận tốc chạy dao, bước tiến dao… thì thiết lập theo quá trình gia công tinh rãnh bi. Ở đây Tôi chỉ đưa ra hình ảnh chạy dao của nguyên công này :Hình 4.18: Quá trình thiết kế trên MasterCamHình 4.19: Chương trình gia công rãnh thoátHình 4.20: Gia công rãnh bi trên vỏ cầu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁI QUÁT VỀ KHỚP NỐI RZEPPA, chương 15Chương 15: Phay lỗ thoát Nguyên công phay lỗ thoát giống với nguyên công phay thôở điểm vì nó không bị vướng vào các bề mặt âm nên chúng ta cóthể sử dụng luôn chương trình MasterCam X để lập trình. Mặtkhác các thông số về vận tốc chạy dao, bước tiến dao… thì thiếtlập theo quá trình gia công tinh rãnh bi. Ở đây Tôi chỉ đưa ra hình ảnh chạy dao của nguyên công này: Hình 4.18: Quá trình thiết kế trên MasterCamHình 4.19: Chương trình gia công rãnh thoát Hình 4.20: Gia công rãnh bi trên vỏ cầu.4.2 Gia công rãnh trựơt bi trên lõi cầu4.2.1 Dụng cụ gia công Quá trình gia công dùng dao đầu bán cầu 10 để gia công. Hình 4.21: Dao phay bán cầu.4.2.2 Trình tự gia công Sau khi gia công xong 1 rãnh bi để gia công tiếp rãnh bi tiếptheo thì Tôi sử dụng đầu phân độ quay đi 1 góc 600 để gia côngrãnh tiếp theo. Do chương trình NC rất dài nên Tôi chỉ đưa ra hình ảnh đạidiện trong quá trình thiết lập các thông số kĩ thuật để gia công chitiết. Hình 4.22 : Quá trình thiết kế trên MasterCam.Hình 4.23: Thông số kĩ thuật của dao và tốc độ cắt. Hình 4.24: Thông số kĩ thuật của đường contour. Hình4.25: Chương trình cắt sau khi truyền sang Cimco.Quá trình gia công rãnh bi trên lõi cầu:Hình 4.26 : Gia công rãnh bi trên lõi cầu