Khái quát về kiểm toán báo cáo tài chính
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.67 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm toán tài chính là một hoạt động đặc trưng của kiểm toán, với mục tiêu cụ thể là “đưa ra ý kiến xác nhận rằng Báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan, có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không” (theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 200/11).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát về kiểm toán báo cáo tài chính Khái quát về kiểm toán báo cáo tài chính Khái niệm chung: Có nhiều cách hiểu khác nhau về hoạt động kiểm toán nhưng nhìn chung kiểm toán được hiểu là việc xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cần được kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực. Kiểm toán tài chính là một hoạt động đặc trưng của kiểm toán, với mục tiêu cụ thể là “đưa ra ý kiến xác nhận rằng Báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan, có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không” (theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 200/11). Diễn giải cụ thể những mục tiêu được nêu trong Chuẩn mực như sau: - Mục tiêu tổng quát: được hiểu là tìm kiếm bằng chứng kiểm toán để đưa ra ý kiến về tính trung thực, hợp lý của thông tin trình bày trên Bảng khai tài chính. - Mục tiêu kiểm toán chung: là việc xem xét đánh giá tổng thể số tiền ghi trên các chu trình, trên cơ sở các cam kết chung về trách nhiệm của nhà quản lý về những thông tin thu được qua khảo sát thực tế ở đơn vị được kiểm toán (đồng thời xem xét cả tới các mục tiêu chung khác bao gồm mục tiêu có thực, đầy đủ trọn vẹn, mục tiêu về tính chính xác cơ học, mục tiêu về định giá hay phân loại trình bày, mục tiêu về quyền và nghĩa vụ). Đối tượng trực tiếp của kiểm toán Báo cáo tài chính là các Bảng khai tài chính, Báo cáo tài chính được định nghĩa trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 200/ 04 như sau: Báo cáo tài chính là hệ thống các báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị. Ngoài ra, Bảng khai tài chính còn bao gồm những bảng kê khai có tính pháp lý khác như Bảng kê khai tài sản cá nhân, Bảng kê khai tài sản đặc biệt… Các bảng khai này đều chứa đựng những thông tin được lập tại một thời điểm cụ thể trên cơ sở tài liệu kế toán tổng hợp và chi tiết. Hiểu theo cách khác, các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính chứa đựng nhiều mối quan hệ theo những hướng khác nhau như: giữa nội dung kinh tế của chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác, giữa chu trình này với chu trình khác… Việc nhận diện đối tượng kiểm toán và phân tích mối quan hệ các thông tin, chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn cách tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính. Có 2 cách cơ bản để tiếp cận Báo cáo tài chính thành các phần hành kiểm toán: phân theo chu trình hoặc phân theo chu trình, do đó cũng có 2 cách tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính *Kiểm toán Báo cáo tài chính theo chu trình: các kiểm toán viên phân chia máy móc từng chu trình hay một số chu trình theo thứ tự trong Báo cáo tài chính vào một phần hành. Cách tiếp cận này đơn giản song không có hiệu quả do tách biệt những chu trình ở các vị trí khác nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau. *Kiểm toán Báo cáo tài chính theo chu trình: là cách phân chia thông dụng hơn căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các chu trình, các quá trình cấu thành, các yếu tố trong một chu trình chung của hoạt động tài chính. Theo đó, kiểm toán viên quan niệm rằng có nhiều chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện sự liên kết giữa các quá trình hoạt động kinh doanh, có thể lấy ví dụ như: các chỉ tiêu “Hàng tồn kho- Giá vốn- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh” thể hiện mối quan hệ của các quá trình từ khi mua vào, sản xuất đến lúc tiêu thụ thành phẩm… Theo đó, kiểm toán Báo cáo tài chính thường bao gồm các chu trình cơ bản sau: - Kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền. - Kiểm toán tiền mặt (tại két, tại ngân hàng hoặc đang chuyển). - Kiểm toán chu trình mua hàng- thanh toán. - Kiểm toán tiền lương và nhân viên. - Kiểm toán Hàng tồn kho. - Kiểm toán vốn bằng tiền. Mối quan hệ giữa các chu trình được thể hiện qua sơ đồ: Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các phần hành kiểm toán. Qua đó có thể thấy chu trình hàng tồn kho có quan hệ với tất cả các chu trình khác, chỉ khác ở góc độ trực tiếp hay gián tiếp. Đặc biệt là mối quan hệ mật thiết với chu trình Mua hàng- thanh toán, tiền lương nhân viên, bán hàng- thu tiền. Đó là những chu trình, những đầu mối quan trọng với cả khách hàng và công ty kiểm toán. Cụ thể hơn, trong công tác kế toán tại doanh nghiệp, kết quả của hàng tồn kho không chỉ ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với kiểm toán, kết quả kiểm toán chu trình hàng tồn kho giúp các kiểm toán viên có thể kết hợp, đối chiếu và kiểm tra kết quả của các chu trình khác (mua hàng, tiền lương..) từ đó tiết kiệm được thời gian, chi phí, nâng cao hiệu quả công tác. Chính từ những đặc điểm nêu trên, các kiểm toán viên luôn xác định kiểm toán hàng tồn kho là trọng tâm khi tiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát về kiểm toán báo cáo tài chính Khái quát về kiểm toán báo cáo tài chính Khái niệm chung: Có nhiều cách hiểu khác nhau về hoạt động kiểm toán nhưng nhìn chung kiểm toán được hiểu là việc xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cần được kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực. Kiểm toán tài chính là một hoạt động đặc trưng của kiểm toán, với mục tiêu cụ thể là “đưa ra ý kiến xác nhận rằng Báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan, có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không” (theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 200/11). Diễn giải cụ thể những mục tiêu được nêu trong Chuẩn mực như sau: - Mục tiêu tổng quát: được hiểu là tìm kiếm bằng chứng kiểm toán để đưa ra ý kiến về tính trung thực, hợp lý của thông tin trình bày trên Bảng khai tài chính. - Mục tiêu kiểm toán chung: là việc xem xét đánh giá tổng thể số tiền ghi trên các chu trình, trên cơ sở các cam kết chung về trách nhiệm của nhà quản lý về những thông tin thu được qua khảo sát thực tế ở đơn vị được kiểm toán (đồng thời xem xét cả tới các mục tiêu chung khác bao gồm mục tiêu có thực, đầy đủ trọn vẹn, mục tiêu về tính chính xác cơ học, mục tiêu về định giá hay phân loại trình bày, mục tiêu về quyền và nghĩa vụ). Đối tượng trực tiếp của kiểm toán Báo cáo tài chính là các Bảng khai tài chính, Báo cáo tài chính được định nghĩa trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 200/ 04 như sau: Báo cáo tài chính là hệ thống các báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị. Ngoài ra, Bảng khai tài chính còn bao gồm những bảng kê khai có tính pháp lý khác như Bảng kê khai tài sản cá nhân, Bảng kê khai tài sản đặc biệt… Các bảng khai này đều chứa đựng những thông tin được lập tại một thời điểm cụ thể trên cơ sở tài liệu kế toán tổng hợp và chi tiết. Hiểu theo cách khác, các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính chứa đựng nhiều mối quan hệ theo những hướng khác nhau như: giữa nội dung kinh tế của chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác, giữa chu trình này với chu trình khác… Việc nhận diện đối tượng kiểm toán và phân tích mối quan hệ các thông tin, chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn cách tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính. Có 2 cách cơ bản để tiếp cận Báo cáo tài chính thành các phần hành kiểm toán: phân theo chu trình hoặc phân theo chu trình, do đó cũng có 2 cách tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính *Kiểm toán Báo cáo tài chính theo chu trình: các kiểm toán viên phân chia máy móc từng chu trình hay một số chu trình theo thứ tự trong Báo cáo tài chính vào một phần hành. Cách tiếp cận này đơn giản song không có hiệu quả do tách biệt những chu trình ở các vị trí khác nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau. *Kiểm toán Báo cáo tài chính theo chu trình: là cách phân chia thông dụng hơn căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các chu trình, các quá trình cấu thành, các yếu tố trong một chu trình chung của hoạt động tài chính. Theo đó, kiểm toán viên quan niệm rằng có nhiều chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện sự liên kết giữa các quá trình hoạt động kinh doanh, có thể lấy ví dụ như: các chỉ tiêu “Hàng tồn kho- Giá vốn- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh” thể hiện mối quan hệ của các quá trình từ khi mua vào, sản xuất đến lúc tiêu thụ thành phẩm… Theo đó, kiểm toán Báo cáo tài chính thường bao gồm các chu trình cơ bản sau: - Kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền. - Kiểm toán tiền mặt (tại két, tại ngân hàng hoặc đang chuyển). - Kiểm toán chu trình mua hàng- thanh toán. - Kiểm toán tiền lương và nhân viên. - Kiểm toán Hàng tồn kho. - Kiểm toán vốn bằng tiền. Mối quan hệ giữa các chu trình được thể hiện qua sơ đồ: Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các phần hành kiểm toán. Qua đó có thể thấy chu trình hàng tồn kho có quan hệ với tất cả các chu trình khác, chỉ khác ở góc độ trực tiếp hay gián tiếp. Đặc biệt là mối quan hệ mật thiết với chu trình Mua hàng- thanh toán, tiền lương nhân viên, bán hàng- thu tiền. Đó là những chu trình, những đầu mối quan trọng với cả khách hàng và công ty kiểm toán. Cụ thể hơn, trong công tác kế toán tại doanh nghiệp, kết quả của hàng tồn kho không chỉ ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với kiểm toán, kết quả kiểm toán chu trình hàng tồn kho giúp các kiểm toán viên có thể kết hợp, đối chiếu và kiểm tra kết quả của các chu trình khác (mua hàng, tiền lương..) từ đó tiết kiệm được thời gian, chi phí, nâng cao hiệu quả công tác. Chính từ những đặc điểm nêu trên, các kiểm toán viên luôn xác định kiểm toán hàng tồn kho là trọng tâm khi tiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính doanh nghiệp Kiểm toán báo cáo tài chính Báo cáo tài chính Kiểm toán tài chính Hoạt động kiểm toán Kiểm toán chứng từ Hệ thống pháp lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 384 1 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 305 0 0
-
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 293 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 293 0 0