Tham khảo tài liệu khái quát về nền kinh tế mỹ - chương 1: tính liên tục và thay đổi, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát về nền kinh tế Mỹ - Chương 1: TÍNH LIÊN TỤC VÀ THAY ĐỔIKhái quát về nền kinh tế MỹKhái quát về nền kinh tế MỹChristopher Conte, nguyên biên tập viên và phóng viên của Wall Street JournalAlbert R. Karr, nguyên phóng viên của Wall Street Journal Chương 1: TÍNH LIÊN TỤC VÀ THAY ĐỔINước Mỹ bước vào thế kỷ XXI với một nền kinh tế lớn hơn bao giờ hếtvà cùng với nhiều số liệu đánh giá là thành công chưa từng có. Nókhông những phải kinh qua hai cuộc chiến tranh thế giới và sự suythoái toàn cầu trong nửa đầu thế kỷ XX, mà còn phải vượt qua nhữngthách thức từ cuộc Chiến tranh Lạnh trong 40 năm với Liên Xô cho đếnnhững đợt lạm phát sâu sắc, thất nghiệp cao, và thâm hụt ngân sáchnặng nề của chính phủ trong nửa cuối thế kỷ XX. Nước Mỹ cuối cùngđã có được một giai đoạn ổn định kinh tế vào những năm 1990: giá cảổn định, thất nghiệp giảm xuống mức thấp nhất trong vòng gần 30 nămqua, chính phủ công bố thặng dư ngân sách, và thị trường chứng khoántăng vọt chưa từng thấy.Năm 1998, tổng sản phẩm quốc nội của Mỹ - gồm toàn bộ sản lượnghàng hóa và dịch vụ trong nước - đạt trên 8,5 nghìn tỷ USD. Mặc dùchiếm chưa đến 5% dân số thế giới, nhưng nước Mỹ lại chiếm tới hơn25% sản lượng kinh tế toàn thế giới. Nhật Bản, nước có nền kinh tếđứng thứ hai thế giới, cũng chỉ tạo ra gần một nửa sản lượng trên.Trong khi nền kinh tế Nhật Bản và nhiều nền kinh tế khác vật lộn vớiKhái quát về nền kinh tế MỹKhái quát về nền kinh tế Mỹtăng trưởng chậm và các vấn đề khác vào những năm 1990 thì nền kinhtế Mỹ lại có được thời kỳ phát triển liên tục và kéo dài nhất trong lịchsử của mình.Tuy nhiên, cũng như các giai đoạn trước đây, bước vào thế kỷ XXI nềnkinh tế Mỹ đang trải qua những biến động lớn lao. Một làn sóng đổimới công nghệ trong tin học, truyền thông và sinh học đã tác động sâusắc đến cách thức làm việc và nghỉ ngơi của người Mỹ. Cùng lúc đó, sựsụp đổ của chủ nghĩa cộng sản ở Liên Xô và Đông Âu, sự gia tăng tiềmlực kinh tế của Tây Âu, sự nổi lên của các nền kinh tế đầy tiềm năng ởchâu Á, sự mở rộng các cơ hội phát triển kinh tế ở Mỹ Latinh và châuPhi và sự hội nhập toàn cầu đang tăng lên về kinh tế và tài chính đã tạora những cơ hội cũng như thách thức mới. Tất cả những thay đổi đó dẫnngười Mỹ đến việc phải kiểm tra lại toàn bộ từ cách thức bố trí nơi làmviệc cho đến vai trò của chính phủ. Có lẽ do vậy, nhiều người lao động,trong khi bằng lòng với hiện trạng của mình, đã nhìn về tương lai vớimột tâm trạng không chắc chắn.Nền kinh tế này cũng phải đối mặt với những thách thức đang diễn raliên tục trong dài hạn. Mặc dù nhiều người Mỹ có sự bảo đảm về kinhtế và một số người tích lũy được rất nhiều của cải, nhưng còn một sốlượng đáng kể - đặc biệt là các bà mẹ không chồng cùng con cái họ -tiếp tục sống trong cảnh nghèo khó. Chênh lệch về của cải, tuy khôngcao như một số nước khác, nhưng cũng lớn hơn so với rất nhiều nước.Chất lượng môi trường vẫn còn là mối lo ngại chính. Một số lượngđáng kể người Mỹ chưa có bảo hiểm y tế. Sự già đi của thế hệ đông đảoKhái quát về nền kinh tế MỹKhái quát về nền kinh tế Mỹnhững người sinh ra trong giai đoạn bùng nổ dân số sau Chiến tranh thếgiới thứ hai báo trước một gánh nặng đối với các hệ thống chăm sócsức khỏe và lương hưu quốc gia vào đầu thế kỷ XXI. Sự hội nhập kinhtế toàn cầu mang đến những bất ổn nhất định bên cạnh các lợi thế. Đặcbiệt, các ngành công nghiệp chế tạo truyền thống sa sút, quốc gia bịthâm hụt thương mại lớn và dường như không thể đảo ngược đượctrong buôn bán với các nước khác.Xuyên suốt những biến động liên tục đó, nước Mỹ vẫn triệt để tuântheo một số nguyên tắc cơ bản trong các hoạt động kinh tế của mình.Thứ nhất, và là điều quan trọng nhất, nước Mỹ vẫn duy trì một “nềnkinh tế thị trường”. Người Mỹ tiếp tục cho rằng một nền kinh tế nhìnchung vận hành tốt nhất khi các quyết định về sản xuất cái gì và địnhgiá hàng hóa như thế nào được hình thành thông qua hoạt động trao đổiqua lại của hàng triệu người mua và người bán độc lập, chứ không phảibởi chính phủ hay những lợi ích cá nhân có thế lực nào. Người Mỹ tinrằng trong một hệ thống thị trường tự do, giá cả gần như phản ánh giátrị thật sự của đồ vật, và bởi vậy nó có thể là chỉ dẫn tối ưu cho nềnkinh tế nên sản xuất cái gì cần thiết nhất.Ngoài việc tin rằng các thị trường tự do làm gia tăng hiệu quả kinh tế,người Mỹ còn coi chúng là cách thức nâng cao các giá trị chính trị củamình - đặc biệt là sự cam kết của họ đối với tự do cá nhân và đa nguyênchính trị cũng như sự chống đối của họ đối với việc tập trung quyền lựcthái quá. Quả thực, các nhà lãnh đạo chính phủ đã đưa ra một cam kếtmới với các lực lượng thị trường vào các thập kỷ 1970, 1980 và 1990Khái quát về nền kinh tế MỹKhái quát về nền kinh tế Mỹbằng việc dỡ bỏ những quy định bảo hộ các ngành hàng không, ngànhđường sắt, các công ty vận tải, các ngân hàng, các tổ chức độc quyềnđiện thoại, và ngay cả ngành dịch vụ điện cũng phả ...