Khai thác di sản văn hóa phi vật thể trong phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Tây Ninh
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.97 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Khai thác di sản văn hóa phi vật thể trong phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Tây Ninh" tập trung nghiên cứu các loại hình tài nguyên văn hóa phi vật thể đã được khai thác để phát triển du lịch của Tây Ninh. Dữ liệu trong bài nghiên cứu được thu thập và phân tích thông qua phương pháp khảo sát thực địa, thu thập thông tin và phỏng vấn người dân địa phương. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc khai thác nguồn tài nguyên này chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển, sản phẩm du lịch còn đơn điệu, sự liên kết giữa các điểm du lịch chưa cao, chất lượng dịch vụ còn hạn chế chưa thu hút khách du lịch lưu trú dài ngày. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác di sản văn hóa phi vật thể trong phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Tây Ninh KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TỈNH TÂY NINH Nguyễn Thị Thao1, Nguyễn Thị Duân1, Nguyễn Thành Ngọc Thạch1 Tóm tắt: Nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng là lợi thế cho Tây Ninh phát triển loại hình du lịch di sản. Việc khai thác nguồn tài nguyên này đem lại nhiều cơ hội cho phát triển kinh tế địa phương, góp phần vào công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa. Trên cơ sở phân tích thực trạng, bài viết tập trung nghiên cứu các loại hình tài nguyên văn hóa phi vật thể đã được khai thác để phát triển du lịch của Tây Ninh. Dữ liệu trong bài nghiên cứu được thu thập và phân tích thông qua phương pháp khảo sát thực địa, thu thập thông tin và phỏng vấn người dân địa phương. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc khai thác nguồn tài nguyên này chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển, sản phẩm du lịch còn đơn điệu, sự liên kết giữa các điểm du lịch chưa cao, chất lượng dịch vụ còn hạn chế chưa thu hút khách du lịch lưu trú dài ngày. Đồng thời, bài nghiên cứu cũng đề xuất một số giải pháp để khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên này góp phần phát triển du lịch bền vững cho tỉnh nhà. Từ khóa: Du lịch di sản, tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể, phát triển du lịch bền vững, tỉnh Tây Ninh.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, Tây Ninh có 8 di sản văn hóa phi vật thể làđờn ca tài tử, lễ hội Kỳyêntại đình Gia Lộc (thị xã Trảng Bàng),múa trống Chhay-dăm(thị xã Hòa Thành),lễvía bà Linh Sơn Thánh Mẫu - núi Bà Đen(thành phố Tây Ninh),nghề làm bánh trángphơi sương Trảng Bàng,nghệ thuật chế biến món ăn chay, lễ hội Quan Lớn Trà Vong- Tân Biên, nghề làm muối ớt Tây Ninh. Trong đó,đờn ca tài tửvàlễ hội Kỳ yênlàhai di sản phi vật thể phổ biến ở Nam Bộ, 6 di sản còn lại thể hiện sự độc đáo riêngcủa Tây Ninh… Nguồn di sản văn hóa phi vật thể ở Tây Ninh được xem là đa dạng, phong phú,chính điều này đã thu hút lượng lớn khách du lịch. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ngànhdu lịch nơi đây phát triển chưa tương xứng với tiềm năng hiện có, chưa phát triển đượccác sản phẩm du lịch chất lượng để thu hút du khách lưu trú dài ngày. Hàng năm, chỉtập trung cao điểm khách du lịch vào các dịp lễ hội: Hội xuân Núi Bà, Hội yến DiêuTrì Cung, Lễ Vía Bà, Lễ Hội Quan lớn Trà Vong,… Các thời điểm còn lại trong nămlượng khách đến không nhiều, điều này sẽ dễ dẫn đến du lịch của tỉnh nhà có nguycơ rơi vào lối mòn, dễ gây nhàm chán cho du khách.Ngoài ra, nếu Tây Ninh không Khoa Du lịch, Đại học Văn Lang.1600 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH...khai thác hết tiềm năng và những lợi thế nêu trên để phát triển du lịch một cách tươngxứng, có thể dẫn đến mai một các tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể trong tươnglai. Để khai thác, phát triển du lịch bền vững góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội đòi hỏiphải có sự kết hợp đồng bộ giữa đầu tư cơ sở hạ tầng với xây dựng sản phẩm, quảngbá, tiếp thị, tạo dựng hình ảnh điểm đến, đào tạo nhân lực, triển khai những chính sáchưu đãi, thu hút đầu tư và bổ sung, điều chỉnh phù hợp quy hoạch tổng thể cũng nhưquy hoạch chi tiết về du lịch, làm cơ sở để mời gọi đầu tư. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên cùng với vấn đề cấp bách là để bảo tồn vàphát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nhằm phát triển du lịch bền vững, bài nghiêncứu tập trung những vấn đề liên quan khai thác, phát triển tài nguyên du lịch phi vậtthể tại tỉnh Tây Ninh.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Theo Điều 4, Chương 1 Luật Di sản văn hóa (2013): “Di sản văn hóa (DSVH)phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và khônggian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộngđồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khácbằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác” (Luật Di sản vănhóa, 2013). DSVH phi vật thể là một phần của di sản văn hóa, là những sản phẩm tinh thầnquý giá của cộng đồng, dân tộc được gìn giữ và bảo tồn qua từng thời kỳ lịch sử.DSVH phi vật thể bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoahọc, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyếtvà nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực,về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác. Nghiên cứu về du lịch di sản văn hóa phi vật thể nhằm phát triển du lịch bền vữngở Tây Ninh chưa được quan tâm nhiều. Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việcphát triển du lịch chung mà chưa chú trọng đến việc khai thác các di sản văn hóa phivật thể trong du lịch. Tuy nhiên, từ những nghiên cứu này, chúng ta có thể hình dungđược thực trạng phát triển du lịch bền vững của Tây Ninh. Theo đó, nghiên cứu “Pháttriển du lịch văn hóa trên địa bàn tỉnh Tây Ninh” năm 2021 đã nhận định “Tây Ninh cónguồn tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng cùng hệ thốngdịch vụ du lịchngày càngđược cải thiện”. Tuy nhiên, sự thiếu đồng bộ trong việc đầu tư khai thác tài nguyêndu lịch nhân văn, khiến rất nhiều loại tài nguyên hiện vẫn chỉ ở dạng tiềm năng. Bêncạnh đó, cơ cấu thị trường khách du lịch Tây Ninh nói chung và du lịch văn hóa nóiriêng hiện khá bất ổn khi khách nội địa áp đảo hoàn toàn so với khách quốc tế. Mặcdù tỉnh đã có nhiều cố gắng nhưng hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch hiện vẫn chưaPhần 3: DU LỊCH DI SẢN 601mang lại hiệu quả cao. Như vậy, việc nghiên cứu khai thác các di sản văn hóa phi vậtthể trong phát triển du lịch bền vững ở Tây Ninh là cần thiết và quan trọng để đề xuấtđược những giải pháp phù hợp.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác di sản văn hóa phi vật thể trong phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Tây Ninh KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TỈNH TÂY NINH Nguyễn Thị Thao1, Nguyễn Thị Duân1, Nguyễn Thành Ngọc Thạch1 Tóm tắt: Nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng là lợi thế cho Tây Ninh phát triển loại hình du lịch di sản. Việc khai thác nguồn tài nguyên này đem lại nhiều cơ hội cho phát triển kinh tế địa phương, góp phần vào công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa. Trên cơ sở phân tích thực trạng, bài viết tập trung nghiên cứu các loại hình tài nguyên văn hóa phi vật thể đã được khai thác để phát triển du lịch của Tây Ninh. Dữ liệu trong bài nghiên cứu được thu thập và phân tích thông qua phương pháp khảo sát thực địa, thu thập thông tin và phỏng vấn người dân địa phương. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc khai thác nguồn tài nguyên này chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển, sản phẩm du lịch còn đơn điệu, sự liên kết giữa các điểm du lịch chưa cao, chất lượng dịch vụ còn hạn chế chưa thu hút khách du lịch lưu trú dài ngày. Đồng thời, bài nghiên cứu cũng đề xuất một số giải pháp để khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên này góp phần phát triển du lịch bền vững cho tỉnh nhà. Từ khóa: Du lịch di sản, tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể, phát triển du lịch bền vững, tỉnh Tây Ninh.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, Tây Ninh có 8 di sản văn hóa phi vật thể làđờn ca tài tử, lễ hội Kỳyêntại đình Gia Lộc (thị xã Trảng Bàng),múa trống Chhay-dăm(thị xã Hòa Thành),lễvía bà Linh Sơn Thánh Mẫu - núi Bà Đen(thành phố Tây Ninh),nghề làm bánh trángphơi sương Trảng Bàng,nghệ thuật chế biến món ăn chay, lễ hội Quan Lớn Trà Vong- Tân Biên, nghề làm muối ớt Tây Ninh. Trong đó,đờn ca tài tửvàlễ hội Kỳ yênlàhai di sản phi vật thể phổ biến ở Nam Bộ, 6 di sản còn lại thể hiện sự độc đáo riêngcủa Tây Ninh… Nguồn di sản văn hóa phi vật thể ở Tây Ninh được xem là đa dạng, phong phú,chính điều này đã thu hút lượng lớn khách du lịch. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ngànhdu lịch nơi đây phát triển chưa tương xứng với tiềm năng hiện có, chưa phát triển đượccác sản phẩm du lịch chất lượng để thu hút du khách lưu trú dài ngày. Hàng năm, chỉtập trung cao điểm khách du lịch vào các dịp lễ hội: Hội xuân Núi Bà, Hội yến DiêuTrì Cung, Lễ Vía Bà, Lễ Hội Quan lớn Trà Vong,… Các thời điểm còn lại trong nămlượng khách đến không nhiều, điều này sẽ dễ dẫn đến du lịch của tỉnh nhà có nguycơ rơi vào lối mòn, dễ gây nhàm chán cho du khách.Ngoài ra, nếu Tây Ninh không Khoa Du lịch, Đại học Văn Lang.1600 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH...khai thác hết tiềm năng và những lợi thế nêu trên để phát triển du lịch một cách tươngxứng, có thể dẫn đến mai một các tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể trong tươnglai. Để khai thác, phát triển du lịch bền vững góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội đòi hỏiphải có sự kết hợp đồng bộ giữa đầu tư cơ sở hạ tầng với xây dựng sản phẩm, quảngbá, tiếp thị, tạo dựng hình ảnh điểm đến, đào tạo nhân lực, triển khai những chính sáchưu đãi, thu hút đầu tư và bổ sung, điều chỉnh phù hợp quy hoạch tổng thể cũng nhưquy hoạch chi tiết về du lịch, làm cơ sở để mời gọi đầu tư. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên cùng với vấn đề cấp bách là để bảo tồn vàphát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nhằm phát triển du lịch bền vững, bài nghiêncứu tập trung những vấn đề liên quan khai thác, phát triển tài nguyên du lịch phi vậtthể tại tỉnh Tây Ninh.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Theo Điều 4, Chương 1 Luật Di sản văn hóa (2013): “Di sản văn hóa (DSVH)phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và khônggian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộngđồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khácbằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác” (Luật Di sản vănhóa, 2013). DSVH phi vật thể là một phần của di sản văn hóa, là những sản phẩm tinh thầnquý giá của cộng đồng, dân tộc được gìn giữ và bảo tồn qua từng thời kỳ lịch sử.DSVH phi vật thể bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoahọc, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyếtvà nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực,về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác. Nghiên cứu về du lịch di sản văn hóa phi vật thể nhằm phát triển du lịch bền vữngở Tây Ninh chưa được quan tâm nhiều. Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việcphát triển du lịch chung mà chưa chú trọng đến việc khai thác các di sản văn hóa phivật thể trong du lịch. Tuy nhiên, từ những nghiên cứu này, chúng ta có thể hình dungđược thực trạng phát triển du lịch bền vững của Tây Ninh. Theo đó, nghiên cứu “Pháttriển du lịch văn hóa trên địa bàn tỉnh Tây Ninh” năm 2021 đã nhận định “Tây Ninh cónguồn tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng cùng hệ thốngdịch vụ du lịchngày càngđược cải thiện”. Tuy nhiên, sự thiếu đồng bộ trong việc đầu tư khai thác tài nguyêndu lịch nhân văn, khiến rất nhiều loại tài nguyên hiện vẫn chỉ ở dạng tiềm năng. Bêncạnh đó, cơ cấu thị trường khách du lịch Tây Ninh nói chung và du lịch văn hóa nóiriêng hiện khá bất ổn khi khách nội địa áp đảo hoàn toàn so với khách quốc tế. Mặcdù tỉnh đã có nhiều cố gắng nhưng hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch hiện vẫn chưaPhần 3: DU LỊCH DI SẢN 601mang lại hiệu quả cao. Như vậy, việc nghiên cứu khai thác các di sản văn hóa phi vậtthể trong phát triển du lịch bền vững ở Tây Ninh là cần thiết và quan trọng để đề xuấtđược những giải pháp phù hợp.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo du lịch Quốc gia Công nghệ số Phát triển du lịch bền vững Di sản văn hóa phi vật thể Du lịch Tây Ninh Du lịch di sản Thu hút khách du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 304 0 0 -
4 trang 208 0 0
-
6 trang 203 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 188 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 166 1 0 -
Xu hướng thay đổi của truyền thông đô thị trong thời kỳ chuyển đổi số
8 trang 159 0 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 149 0 0 -
Ngành Hải quan ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp
4 trang 104 0 0 -
10 trang 90 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của người dân ở thành phố Thủ Dầu Một
10 trang 74 0 0