Khai thác, duy trì và phát triển nguồn lợi - Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam: Phần 2
Số trang: 150
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.45 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nối phần 1, mời các bạn cùng tham khảo phần 2 Tài liệu. Tài liệu phân tích, đánh giá và đưa ra đề xuất hướng khai thác hợp lý, duy trì và làm giàu các dạng tài nguyên cho sự phát triển bền vững đối với một số vùng vốn có tiềm năng nhưng rất mẫn cảm với sự biến động của các yếu tố môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác, duy trì và phát triển nguồn lợi - Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam: Phần 2 Từ những phàn vTing và phân loại trên chúng ta có cơ sở để địnhhướng quy hoạch sừ dụng tài nguyên thiẽn nhiên của mói vùng mộtcách dúng đán và hợp lý. PhLÌN IU CÁC HỆ CỬA SÔNG CO BÀN 1. CẤC HỆ CỬA SÒ N G KIỂU DELTA Các hệ cửa sõng trước chảu thỏ’ Bắc bộ và Nam bộ là những hệ kiếudelta điển hinh. thường gập trong các vùng nhiệt đới và cặn nhiệt đớinhư các hệ cửa sòng Mississipi (Bác Mỹ), sõng Gảng, Irrawaddy (ẤnDộ) v.v. Các cửa sõng như thế trở thành những địa bàn kinh tế quantrọng, nhất là trong linh vực phát triển nồng-lãm-ngư nghiệp. 1.1. C ác cử a s ô n g th u ộ c c h â u th ổ B ác bộ 1.1.1.Qiia trình thành tạo Hệ này được hinh thành bời các cửa sỏng thuộc hệ thống sôngHông-Thái Binh, kéo dài tìr bán đảo Dò Sơn đến Nga Sơn (ThanhHóa)(hình 18). Dinh của nõ. theo dưòng đảng muối l,0%o thảm nhậpsâu vào lục địa đến 20-25 km trong mùa nước kiệt, còn đáy của nõ vớiđường clảng niuói 30 I,32i%0 tiến ra biển, xa cửa sông có nơi đến 30kni trong mùa nước lũ. Các sông đeni nước i-a biến là những sông có lượng chuyển phù salớn. Trong suổt qúa trỉnh hình thành và phát triển chúng đã và đangtham gia lap đay các vũng biển nông đê’ thành tạo và mở rộng tamgiác châu ra biến. Sự xuát hiên của hè cửa sông gán liên với lịch sử hình thành chAuthổ Bác Iịộ. Vè niAt kiến tạo, cháu thố Bắc bộ nằm trong cấu trúcKainozoi với tên ĩọ i ià vùng trâng Hà Nội lA.I. Jamoida, 1965) vàlich -iừ phát triến cùa nó liên quan chặt chẽ với lịch sử phát triến địaI.;hất i.-úa vùnL, : i ’;ng ná. củii ■LÍịa chát, ỏ ,5 Ìai đoạn trước Neogeti l;i qúu trinh 119hình thành nền m óng vùng trũng. (A.E. Dovjkov, 19GÕ. Ngiyỗn Giao.Hồ Dắc Hoài và nnk, 1976 ...) các hệ thống đứt gãy sâu hiíớng tâybác-đông nam và đông bắc-tây nam đả chia cát móng thành nhữngmàng có m ức độ sụt lún khác nhau để tạo thành dạng dịa hào bậcthang với các tràm tích có tuổi từ Arkhei-pr0te 20Z0Ì iA:-pri-2 cho đếnJura (vi), trong đó phô biến nhát là các trầm tích tuổi ìiS. Qic cửu sônArkhei-Protezozoi. Devon (D) và Trias (T). Sự sụt võng dế thành tạo nên vùng trũng bát đàu từ Lrước Trungsinh (Mezozoi). nhưng chỉ từ giai đoạn cuối cùa nó chuyển dộng sụt lúnmới thể hiện rõ ràns: và rộng rãi theo chiều tâ n g dân từ rìa vào trungtâm và từ trung tám ra phía biển (Nguyễn H oàn và Tink, 1975) Theo những tác già trên, ở giai đoạn N eogen trong khi các lãnh thổkế cận chuyển động nâng lên. tạo núi phát triển, qúa trỉnh chia c;it địahinh điễn ra với cưòng độ lớn thỉ võng Hà Nội vần tiếp tục sụt lún vàtràm đọng trằni tỉch với b‘ẽ dày lớn. N hững hoạt động kiến tạo của giaiđoạn này gán liền với íihiẽu pha biển tiến, biển thoái, làm xuất hiệncác lớp tràm tích khác nhau như trầm tích sông hò của tầng Phú Thọvà Phan Lương, đặc trưng cho chế độ lục địa của Mioxen sớm (N |),trầm tích biển Phù Cừ gắn với pha biển tiến ờ M ioxen muộn, trầm tíchtướng đàm lây và tràm tích tướng gàn bờ sông với pha biển lùi vàocuối Mioxen muộn đâu Plioxen. Sang Plioxen (N ;) biển lại lấn sâu vàolục địa và sát cuối Plioxen lãnh thổ lại được nâng lẽn thoát khí: rhi-độ biển đẽ lại tàng trầm tích Vĩnh Bảo và trầm tích pliủ bấtchỉnh hợp tuổi Dệ Tứ ở phía trén nđ. 0 các giai đoạn kế sau, chuyển động tân kiến tạo diễn ra khôngkhác biệt nhiều so với hiện nay, song liên quan chặt chẽ với sự daođộng của mực nước đại dương do ành hưàng của các đợt bảng hà vàgian bâng xẩy ra trên phạm vi toàn th ế giới (Markov, 19G4). Vào đàuPleixtoxen ÍQU, biển lùi, lãnh thổ tiếp tục được bồi tụ để hình thànhcháu thổ tam giác châu sông Hông bàng các vật. liệu thó thuộc tướnglóng sông và lũ tích bẩt chinh hợp phù lẽn trên tràm tích Neogen(Golovenoe và Lê Văn Chàu, 1966). Tiếp theo là các đợt biển tiến vào nủa đầu Pleixtoxen trung (A^ìDinh Chính, 1977), Pleixtoxen muộn (G olovennoe và Lê Văn Châu,19(ỉ6i và cuối Holoxen sớm hoặc đầu H oloxen giữa. Dợt biển tiếnPleixtoxen muộn có quy IIIÔ lớn chưa từng thấy. Giới hạn trẽn cùa nócó thê’ xnxợt qúa Việt Tri, Bác Giang ... đê tạo hệ tần g Kiến Xương,tàng ^mh Phú ... Sau cuối Holoxen sớm hoặc sau đàu Holoxen giữa,biến lùi dàn, sông tiếp tục m ang vật liệu để bồi đắp nên tam giác châu 121hiện đại với tầng tràm tich Holoxen muộn và cũng từ đày, dỏng bàngvinh viễn thoát khỏi chế độ biến, đường bờ và các cừa sõng cố chínhthức ra đời. Dến nay, châu thổ vản tiến ra biển, với tốc độ từ 25m/nám phía cảngạn ^Nguyễn Hoàn và nnk, 1985) đến 80-100m tại cửa Thái Bình, BàLạt và phần đông nam chàu thô ^Nguyễn Hoàn và nnk, 1985, Lẻ B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác, duy trì và phát triển nguồn lợi - Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam: Phần 2 Từ những phàn vTing và phân loại trên chúng ta có cơ sở để địnhhướng quy hoạch sừ dụng tài nguyên thiẽn nhiên của mói vùng mộtcách dúng đán và hợp lý. PhLÌN IU CÁC HỆ CỬA SÔNG CO BÀN 1. CẤC HỆ CỬA SÒ N G KIỂU DELTA Các hệ cửa sõng trước chảu thỏ’ Bắc bộ và Nam bộ là những hệ kiếudelta điển hinh. thường gập trong các vùng nhiệt đới và cặn nhiệt đớinhư các hệ cửa sòng Mississipi (Bác Mỹ), sõng Gảng, Irrawaddy (ẤnDộ) v.v. Các cửa sõng như thế trở thành những địa bàn kinh tế quantrọng, nhất là trong linh vực phát triển nồng-lãm-ngư nghiệp. 1.1. C ác cử a s ô n g th u ộ c c h â u th ổ B ác bộ 1.1.1.Qiia trình thành tạo Hệ này được hinh thành bời các cửa sỏng thuộc hệ thống sôngHông-Thái Binh, kéo dài tìr bán đảo Dò Sơn đến Nga Sơn (ThanhHóa)(hình 18). Dinh của nõ. theo dưòng đảng muối l,0%o thảm nhậpsâu vào lục địa đến 20-25 km trong mùa nước kiệt, còn đáy của nõ vớiđường clảng niuói 30 I,32i%0 tiến ra biển, xa cửa sông có nơi đến 30kni trong mùa nước lũ. Các sông đeni nước i-a biến là những sông có lượng chuyển phù salớn. Trong suổt qúa trỉnh hình thành và phát triển chúng đã và đangtham gia lap đay các vũng biển nông đê’ thành tạo và mở rộng tamgiác châu ra biến. Sự xuát hiên của hè cửa sông gán liên với lịch sử hình thành chAuthổ Bác Iịộ. Vè niAt kiến tạo, cháu thố Bắc bộ nằm trong cấu trúcKainozoi với tên ĩọ i ià vùng trâng Hà Nội lA.I. Jamoida, 1965) vàlich -iừ phát triến cùa nó liên quan chặt chẽ với lịch sử phát triến địaI.;hất i.-úa vùnL, : i ’;ng ná. củii ■LÍịa chát, ỏ ,5 Ìai đoạn trước Neogeti l;i qúu trinh 119hình thành nền m óng vùng trũng. (A.E. Dovjkov, 19GÕ. Ngiyỗn Giao.Hồ Dắc Hoài và nnk, 1976 ...) các hệ thống đứt gãy sâu hiíớng tâybác-đông nam và đông bắc-tây nam đả chia cát móng thành nhữngmàng có m ức độ sụt lún khác nhau để tạo thành dạng dịa hào bậcthang với các tràm tích có tuổi từ Arkhei-pr0te 20Z0Ì iA:-pri-2 cho đếnJura (vi), trong đó phô biến nhát là các trầm tích tuổi ìiS. Qic cửu sônArkhei-Protezozoi. Devon (D) và Trias (T). Sự sụt võng dế thành tạo nên vùng trũng bát đàu từ Lrước Trungsinh (Mezozoi). nhưng chỉ từ giai đoạn cuối cùa nó chuyển dộng sụt lúnmới thể hiện rõ ràns: và rộng rãi theo chiều tâ n g dân từ rìa vào trungtâm và từ trung tám ra phía biển (Nguyễn H oàn và Tink, 1975) Theo những tác già trên, ở giai đoạn N eogen trong khi các lãnh thổkế cận chuyển động nâng lên. tạo núi phát triển, qúa trỉnh chia c;it địahinh điễn ra với cưòng độ lớn thỉ võng Hà Nội vần tiếp tục sụt lún vàtràm đọng trằni tỉch với b‘ẽ dày lớn. N hững hoạt động kiến tạo của giaiđoạn này gán liền với íihiẽu pha biển tiến, biển thoái, làm xuất hiệncác lớp tràm tích khác nhau như trầm tích sông hò của tầng Phú Thọvà Phan Lương, đặc trưng cho chế độ lục địa của Mioxen sớm (N |),trầm tích biển Phù Cừ gắn với pha biển tiến ờ M ioxen muộn, trầm tíchtướng đàm lây và tràm tích tướng gàn bờ sông với pha biển lùi vàocuối Mioxen muộn đâu Plioxen. Sang Plioxen (N ;) biển lại lấn sâu vàolục địa và sát cuối Plioxen lãnh thổ lại được nâng lẽn thoát khí: rhi-độ biển đẽ lại tàng trầm tích Vĩnh Bảo và trầm tích pliủ bấtchỉnh hợp tuổi Dệ Tứ ở phía trén nđ. 0 các giai đoạn kế sau, chuyển động tân kiến tạo diễn ra khôngkhác biệt nhiều so với hiện nay, song liên quan chặt chẽ với sự daođộng của mực nước đại dương do ành hưàng của các đợt bảng hà vàgian bâng xẩy ra trên phạm vi toàn th ế giới (Markov, 19G4). Vào đàuPleixtoxen ÍQU, biển lùi, lãnh thổ tiếp tục được bồi tụ để hình thànhcháu thổ tam giác châu sông Hông bàng các vật. liệu thó thuộc tướnglóng sông và lũ tích bẩt chinh hợp phù lẽn trên tràm tích Neogen(Golovenoe và Lê Văn Chàu, 1966). Tiếp theo là các đợt biển tiến vào nủa đầu Pleixtoxen trung (A^ìDinh Chính, 1977), Pleixtoxen muộn (G olovennoe và Lê Văn Châu,19(ỉ6i và cuối Holoxen sớm hoặc đầu H oloxen giữa. Dợt biển tiếnPleixtoxen muộn có quy IIIÔ lớn chưa từng thấy. Giới hạn trẽn cùa nócó thê’ xnxợt qúa Việt Tri, Bác Giang ... đê tạo hệ tần g Kiến Xương,tàng ^mh Phú ... Sau cuối Holoxen sớm hoặc sau đàu Holoxen giữa,biến lùi dàn, sông tiếp tục m ang vật liệu để bồi đắp nên tam giác châu 121hiện đại với tầng tràm tich Holoxen muộn và cũng từ đày, dỏng bàngvinh viễn thoát khỏi chế độ biến, đường bờ và các cừa sõng cố chínhthức ra đời. Dến nay, châu thổ vản tiến ra biển, với tốc độ từ 25m/nám phía cảngạn ^Nguyễn Hoàn và nnk, 1985) đến 80-100m tại cửa Thái Bình, BàLạt và phần đông nam chàu thô ^Nguyễn Hoàn và nnk, 1985, Lẻ B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ sinh thái cửa sông Việt Nam Hệ sinh thái Môi trường cửa sông Vùng cửa sông nhiệt đới Vùng cửa sông Việt Nam Yếu tố môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 230 0 0
-
103 trang 96 0 0
-
Phân tích yếu tố môi trường vi mô của tập đoàn viễn thông quân đội viettel
13 trang 82 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 80 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 67 0 0 -
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 59 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 56 1 0 -
362 trang 53 0 0
-
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 38 1 0 -
Báo cáo nhóm đề tài : Đa dạng sinh học ở Việt Nam; thành tựu và thách thức
48 trang 31 0 0