Thông tin tài liệu:
Tại Việt Nam, công tác khai thác khí thiên nhiên và thu gom khí đồng hành chủ yếu tập trung tại các mỏ có trữ lượng lớn. Trong khi đó, khí đồng hành tại các mỏ nhỏ/cận biên chưa được thu gom triệt để, dẫn đến phải đốt bỏ, gây lãng phí tài nguyên thiên nhiên. Bài báo đánh giá hiện trạng hệ thống thu gom khí đồng hành và khí thiên nhiên tại các mỏ nhỏ/cận biên tại khu vực phía Nam Việt Nam và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác khí thiên nhiên và thu gom khí đồng hành từ các mỏ nhỏ/cận biênPETROVIETNAM KHAI THÁC KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ THU GOM KHÍ ĐỒNG HÀNH TỪ CÁC MỎ NHỎ/CẬN BIÊN Tăng Văn Đồng1, Nguyễn Thúc Kháng2 Nguyễn Văn Minh2, Nguyễn Hoài Vũ3, Lê Việt Dũng3 1 Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí 2 Hội Dầu khí Việt Nam 3 Liên doanh Việt - Nga “Vietsovpetro” Email: dongtv@pvep.com.vnTóm tắt Tại Việt Nam, công tác khai thác khí thiên nhiên và thu gom khí đồng hành chủ yếu tập trung tại các mỏ có trữ lượng lớn. Trong khiđó, khí đồng hành tại các mỏ nhỏ/cận biên chưa được thu gom triệt để, dẫn đến phải đốt bỏ, gây lãng phí tài nguyên thiên nhiên. Bàibáo đánh giá hiện trạng hệ thống thu gom khí đồng hành và khí thiên nhiên tại các mỏ nhỏ/cận biên tại khu vực phía Nam Việt Namvà đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển khí.Từ khóa: Khí tự nhiên, khí đồng hành, thu gom khí, vận chuyển khí, mỏ nhỏ, mỏ cận biên.1. Mở đầu Bài báo đánh giá, phân tích công tác thu gom khí của một số mỏ nhỏ/cận biên; đề xuất các giải pháp phù hợp Từ khi khai thác m3 khí đầu tiên vào tháng 6/1981, với điều kiện và thời điểm thu gom cụ thể, đặc biệt khiViệt Nam đã xây dựng được hệ thống cơ sở vật chất kỹ triển khai thực hiện Dự án đường ống dẫn khí Nam Cônthuật công nghiệp khí hiện đại với 4 hệ thống đường Sơn 2 - giai đoạn 2 (Hình 1).ống dẫn khí: Bạch Hổ - Dinh Cố, Nam Côn Sơn 1 - NamCôn Sơn 2 (giai đoạn 1) và PM3 - Cà Mau, Hàm Rồng - 2. Hiện trạng thu gom và khai thác khí tại các mỏ nhỏ/Thái Bình gắn liền với các nhà máy chế biến khí, hạ tầng cận biêncông nghiệp khí thấp áp… đang được vận hành an toàn 2.1. Mỏ Cá Ngừ Vàng [2]và hiệu quả, cung cấp cho thị trường trong nước trên 10tỷ m³ khí/năm. Mỏ Cá Ngừ Vàng thuộc Lô 09-2, bể Cửu Long có trữ lượng nhỏ nên nếu khai thác theo mô hình phát triển độc Công tác thu gom khí, đặc biệt là khí đồng hành ở lập sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Nhằm giảm chi phí đầu tưcác mỏ đang khai thác dầu nhằm phục vụ cho nhu cầu sử và vận hành, mỏ Cá Ngừ Vàng được kết nối với mỏ Bạch Hổdụng tại mỏ, trong đó phần lớn sử dụng làm khí gaslift và bằng đường ống ngầm bọc cách nhiệt từ giàn đầu giếngkhí nhiên liệu. Lượng khí còn lại sẽ được tận thu để đưa (WHP-CNV) đến giàn công nghệ trung tâm số 3 (CPP-3) vớivào hệ thống thu gom về bờ cùng với khí của các mỏ khí chiều dài hơn 25km. Giải pháp vận chuyển khí đồng hànhthiên nhiên khác. Khí đồng hành được phân bố chủ yế ...