KHAI THÁC KỊCH TÍNH TRONG TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự lựa chọn phương pháp phân tích bao giờ cũng xuất phát từ cơ sở nội dung nghệ thuật đặc sắc độc đáo của tác phẩm và yêu cầu của phương pháp giáo dục mới phát huy tính tích cực học tập của học sinh, có sức lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình tìm hiểu, khám phá cái hay cái đẹp của tác phẩm. Sự lựa chọn phương pháp riêng cho từng bài giảng văn cũng góp phần làm cho giờ học thêm sinh động, đa dạng, tránh sự lập lại nhàm chán. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHAI THÁC KỊCH TÍNH TRONG TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ KHAI THÁC KỊCH TÍNH TRONG TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ I. ĐẶT VẤN ĐỀ : - Sự lựa chọn phương pháp phân tích bao giờ cũng xuất phát từ cơ sở nội dungnghệ thuật đặc sắc độc đáo của tác phẩm và yêu cầu của phương pháp giáo dục mới pháthuy tính tích cực học tập của học sinh, có sức lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình tìmhiểu, khám phá cái hay cái đẹp của tác phẩm. Sự lựa chọn phương pháp riêng cho từngbài giảng văn cũng góp phần làm cho giờ học thêm sinh động, đa dạng, tránh sự lập lạinhàm chán. - Từ suy nghĩ đó, khi dạy tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành trongchương trình văn học lớp 12, chúng tôi đi sâu khai thác khía cạnh kịch tính trong tácphẩm bằng phương pháp nêu vấn đề. II. CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ : - Rừng Xà nu của Nguyễn Trung Thành là một truyện ngắn tương đối dài (15trang SGK văn học 12 NXBGD 2000) và là một tác phẩm hay với nhiều giá trị nội dungtư tưởng nghệ thuật, đặc sắc. Do đó cần phải xác định kiến thức trọng tâm để tránh d àntrải bài học và để giảng trong một thời lượng có hạn. Phần nào cần phân tích sâu, phầnnào lướt qua hoặc gợi ý để học sinh tự tìm lấy kiến thức. - Tác phẩm đậm chất sử thi. Nó dựng lên một bức tranh thật hoành tráng và hàohùng về cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của lũ làng Xôman dân tộc Tây Nguyên bất khuấtchống lại sự đàn áp tàn bạo của kẻ thù với nhiều hình tượng nhân vật anh hùng mà trungtâm là Tnú, con người tiêu biểu cho số phận và phẩm chất của cộng đồng. Nhà văn đã đặtnhân vật của mình vào hoàn cảnh của cuộc chiến đấu cực kỳ khốc liệt, đầy máu và nướcmắt, phải giải quyết các mối mâu thuẩn xung đột căng thẳng tột cùng và trong thử tháchđấu tranh đó mà bộc lộ vẻ đẹp cao cả anh hùng. Cách xây dựng tình huống kịch tính vàcách giải quyết vấn đề của nhà văn cũng đồng thời bật ra chiều sâu tư tưởng tác phẩm. - Đoạn Tnú xông ra giải cứu cho vợ con rồi bị giặc bắt đốt 10 đầu ngón tay ở cuốitác phẩm là một trong những đoạn trọng tâm có nhiều kịch tính và đậm chất sử thi nhất. Ởđây sức nặng nội dung tư tưởng của tác phẩm được dồn nén và những biểu hiện giá trịnghệ thuật đặc sắc. Do đó cần được khai thác sâu. - Phương pháp nêu vấn đề có ưu thế trong việc vận dụng để khai thác đoạn văn cónhiều tình huống có vấn đề, tạo điều kiện cho học sinh tham gia xây dựng b ài học mộtcách chủ động, hứng thú và tiếp nhận kiến thức tích cực phù hợp với phương pháp giáodục mới lấy học sinh làm trung tâm. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Bài học trong 3 tiết, tiết 1 đ ược sử dụng để giải quyết một số vấn đề về tác giả,hoàn cảnh, sáng tác, tóm tắt truyện, ý nghĩa biểu tượng của cây xà nu.* Hệ thống câu hỏi : - Tiết 2,3 : Chủ yếu phân tích tính cách nhân vật Tnú thông qua khai thác bi kịch cuộc đời của anh, tư tưởng chủ đề tác phẩm và hình tượng một số nhân+ Xuất phát từ đâu mà dẫn đến vật khácviệc vợ con Tnú bị bắt ? 1/ Tình huống dẫn tới bi kịch :+ Ý đồ của giặc khi tìm bắt Tnú thực hiện lời dạy của anh Quyết, cùng bọnTnú ? thanh niên trong làng mài dao chuẩn bị chiến đấu. Tnú, người lãnh đạo lũ làng, trở thành cái gai nhọn, cần phải tiêu diệt “con cọp đó…” không bắt đ ược Tnú, thằng Dục quay ra bắt vợ con Tnú để uy hiếp+ Hành động và ý đồ của địch Tnú ra mặt “Bắt được cọp cái và cọp con tất sẽ dụđặt Tnú và một tình thế? được con cọp đực trở về” - Ra cứu vợ con 2/ Nút kịch 1 : Tnú và việc vợ con bị bắt - Trốn tránh, ẩn mặt. Đặt Tnú trong một tình thế khó xử : phải giải quyết xung đột một bên là việc cứu vợ con và việc ẩn+ Phân tích tính cách quyết mặt. Đó là mâu thuẩn đối kháng, giữa tình yêu và lýliệt của cuộc đấu tranh giữa tưởng chiến đấu.hai xung độ mâu thuẩn trongTnú. Chứng minh ? * Phát triển kịch tính : - Tnú biết được âm mưu của kẻ thù (nghe rõ câu nói của thằng Dục) nhưng tận mắt nhìn thấy hành động tàn bạo của kẻ thù đối với vợ con. Chi tiết Mai lấy thân mình che chở cho con và hứng trần đòn cây sắt một cách đau khổ tuyệt vọng cho thấy sự tàn bạo thâm độc của kẻ thù… - Cuộc đấu tranh quyết liệt trong tự thân Tnú “bỏ+ Trong tình thế này, theo em góc cây v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHAI THÁC KỊCH TÍNH TRONG TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ KHAI THÁC KỊCH TÍNH TRONG TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ I. ĐẶT VẤN ĐỀ : - Sự lựa chọn phương pháp phân tích bao giờ cũng xuất phát từ cơ sở nội dungnghệ thuật đặc sắc độc đáo của tác phẩm và yêu cầu của phương pháp giáo dục mới pháthuy tính tích cực học tập của học sinh, có sức lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình tìmhiểu, khám phá cái hay cái đẹp của tác phẩm. Sự lựa chọn phương pháp riêng cho từngbài giảng văn cũng góp phần làm cho giờ học thêm sinh động, đa dạng, tránh sự lập lạinhàm chán. - Từ suy nghĩ đó, khi dạy tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành trongchương trình văn học lớp 12, chúng tôi đi sâu khai thác khía cạnh kịch tính trong tácphẩm bằng phương pháp nêu vấn đề. II. CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ : - Rừng Xà nu của Nguyễn Trung Thành là một truyện ngắn tương đối dài (15trang SGK văn học 12 NXBGD 2000) và là một tác phẩm hay với nhiều giá trị nội dungtư tưởng nghệ thuật, đặc sắc. Do đó cần phải xác định kiến thức trọng tâm để tránh d àntrải bài học và để giảng trong một thời lượng có hạn. Phần nào cần phân tích sâu, phầnnào lướt qua hoặc gợi ý để học sinh tự tìm lấy kiến thức. - Tác phẩm đậm chất sử thi. Nó dựng lên một bức tranh thật hoành tráng và hàohùng về cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của lũ làng Xôman dân tộc Tây Nguyên bất khuấtchống lại sự đàn áp tàn bạo của kẻ thù với nhiều hình tượng nhân vật anh hùng mà trungtâm là Tnú, con người tiêu biểu cho số phận và phẩm chất của cộng đồng. Nhà văn đã đặtnhân vật của mình vào hoàn cảnh của cuộc chiến đấu cực kỳ khốc liệt, đầy máu và nướcmắt, phải giải quyết các mối mâu thuẩn xung đột căng thẳng tột cùng và trong thử tháchđấu tranh đó mà bộc lộ vẻ đẹp cao cả anh hùng. Cách xây dựng tình huống kịch tính vàcách giải quyết vấn đề của nhà văn cũng đồng thời bật ra chiều sâu tư tưởng tác phẩm. - Đoạn Tnú xông ra giải cứu cho vợ con rồi bị giặc bắt đốt 10 đầu ngón tay ở cuốitác phẩm là một trong những đoạn trọng tâm có nhiều kịch tính và đậm chất sử thi nhất. Ởđây sức nặng nội dung tư tưởng của tác phẩm được dồn nén và những biểu hiện giá trịnghệ thuật đặc sắc. Do đó cần được khai thác sâu. - Phương pháp nêu vấn đề có ưu thế trong việc vận dụng để khai thác đoạn văn cónhiều tình huống có vấn đề, tạo điều kiện cho học sinh tham gia xây dựng b ài học mộtcách chủ động, hứng thú và tiếp nhận kiến thức tích cực phù hợp với phương pháp giáodục mới lấy học sinh làm trung tâm. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Bài học trong 3 tiết, tiết 1 đ ược sử dụng để giải quyết một số vấn đề về tác giả,hoàn cảnh, sáng tác, tóm tắt truyện, ý nghĩa biểu tượng của cây xà nu.* Hệ thống câu hỏi : - Tiết 2,3 : Chủ yếu phân tích tính cách nhân vật Tnú thông qua khai thác bi kịch cuộc đời của anh, tư tưởng chủ đề tác phẩm và hình tượng một số nhân+ Xuất phát từ đâu mà dẫn đến vật khácviệc vợ con Tnú bị bắt ? 1/ Tình huống dẫn tới bi kịch :+ Ý đồ của giặc khi tìm bắt Tnú thực hiện lời dạy của anh Quyết, cùng bọnTnú ? thanh niên trong làng mài dao chuẩn bị chiến đấu. Tnú, người lãnh đạo lũ làng, trở thành cái gai nhọn, cần phải tiêu diệt “con cọp đó…” không bắt đ ược Tnú, thằng Dục quay ra bắt vợ con Tnú để uy hiếp+ Hành động và ý đồ của địch Tnú ra mặt “Bắt được cọp cái và cọp con tất sẽ dụđặt Tnú và một tình thế? được con cọp đực trở về” - Ra cứu vợ con 2/ Nút kịch 1 : Tnú và việc vợ con bị bắt - Trốn tránh, ẩn mặt. Đặt Tnú trong một tình thế khó xử : phải giải quyết xung đột một bên là việc cứu vợ con và việc ẩn+ Phân tích tính cách quyết mặt. Đó là mâu thuẩn đối kháng, giữa tình yêu và lýliệt của cuộc đấu tranh giữa tưởng chiến đấu.hai xung độ mâu thuẩn trongTnú. Chứng minh ? * Phát triển kịch tính : - Tnú biết được âm mưu của kẻ thù (nghe rõ câu nói của thằng Dục) nhưng tận mắt nhìn thấy hành động tàn bạo của kẻ thù đối với vợ con. Chi tiết Mai lấy thân mình che chở cho con và hứng trần đòn cây sắt một cách đau khổ tuyệt vọng cho thấy sự tàn bạo thâm độc của kẻ thù… - Cuộc đấu tranh quyết liệt trong tự thân Tnú “bỏ+ Trong tình thế này, theo em góc cây v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy học phương pháp dạy học kinh nghiệm dạy học sáng kiến dạy học tài liệu cách dạy họcTài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 135 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 117 0 0 -
11 trang 107 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 92 0 0 -
142 trang 87 0 0
-
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 79 0 0