Khai thác những cách tạo tình huống gợi vấn đề trong dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.43 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở những cách tạo tình huống gợi vấn đề, bài báo này sẽ phân tích và đưa ra những gợi ý cụ thể hơn để có thể thiết kế được những tình huống gợi vấn đề, phân tích góc độ sư phạm của việc sử dụng những tình huống này trong dạy học môn Toán ở trung học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác những cách tạo tình huống gợi vấn đề trong dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 4, pp. 13-23 KHAI THÁC NHỮNG CÁCH TẠO TÌNH HUỐNG GỢI VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Lê Tuấn Anh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: letuananh11@hotmail.com Tóm tắt. Thực tế cho thấy giáo viên toán thường gặp khó khăn khi vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào thực tiễn dạy học. Trên cơ sở những cách tạo tình huống gợi vấn đề, bài báo này sẽ phân tích và đưa ra những gợi ý cụ thể hơn để có thể thiết kế được những tình huống gợi vấn đề, phân tích góc độ sư phạm của việc sử dụng những tình huống này trong dạy học môn Toán ở trung học phổ thông.1. Mở đầu Thực tế cho thấy giáo viên toán thường gặp nhiều khó khăn khi vận dụng dạyhọc phát hiện và giải quyết vấn đề (DHPHVGQVĐ) vào thực tiễn dạy học: Trìnhđộ học sinh (HS) trong một lớp không đồng đều; Thời gian dạy học khi vận dụngphương pháp DHPHVGQVĐ cần nhiều hơn so với khi sử dụng những phương pháptruyền thống; Một số giáo viên chưa thành thạo khi thiết kế tình huống gợi vấn đề(THGVĐ), chưa nắm vững về DHPHVGQVĐ... Trên cơ sở những cách tạo THGVĐ [5; 197-199], chúng tôi sẽ phân tích và đưara những gợi ý cụ thể hơn để có thể thiết kế được những THGVĐ, phân tích góc độsư phạm và xây dựng những ví dụ về những cách tạo THGVĐ trong dạy học mônToán trung học phổ thông (THPT).2. Nội dung nghiên cứu2.1. Những cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề THGVĐ thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện: tồn tại một vấn đề, gợi nhu cầunhận thức và khơi dậy niềm tin ở khả năng bản thân [5; 186-187]. Những cách thường dùng để tạo THGVĐ: dự đoán nhờ nhận xét trực quan vàthực nghiệm (tính toán, đo đạc. . . ), lật ngược vấn đề, xem xét tương tự, khái quáthóa, giải bài tập mà người học chưa biết thuật giải, tìm sai lầm trong lời giải, pháthiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm [5; 197-199]. 13 Lê Tuấn Anh2.2. Một số lưu ý về những cách tạo tình huống gợi vấn đề - Việc phân loại những cách tạo THGVĐ nói trên chỉ mang tính chất tươngđối, chẳng hạn một THGVĐ có thể vừa xem như được thiết kế nhờ dự đoán từ nhậnxét trực quan, thực nghiệm, đồng thời dựa vào khái quát hóa. - Những cách tạo THGVĐ nói trên là những gợi ý, định hướng để giáo viên cóthể thiết kế những THGVĐ phù hợp với điều kiện cho phép, từ đó có thể vận dụngDHPHVGQVĐ trong thực tiễn dạy học. Giáo viên nên căn cứ vào trình độ HS,thời gian dạy học, phương tiện dạy học. . . để thiết kế, lựa chọn và sử dụng nhữngTHGVĐ phù hợp (chú ý tới điều kiện gợi nhu cầu nhận thức và khơi dậy niềm tinở khả năng). - Khai thác hợp lý những cách tạo THGVĐ nói trên trong dạy học, giáo viêncó thể đạt được nhiều mục đích: vừa tạo ra THGVĐ để dạy học một nội dung nào đótheo phương pháp DHPHVGQVĐ, vừa giúp học sinh rèn luyện những hoạt động trítuệ cơ bản (trừu tượng hóa, khái quát hóa, đặc biệt hoá, tương tự hóa,. . . ), nhữnghoạt động trí tuệ phức hợp (lật ngược vấn đề. . . ); phát triển tư duy (tư duy hàm,tư duy biện chứng, tư duy sáng tạo. . . ); phát triển khả năng suy đoán; phát hiệnvà sửa chữa những sai lầm khi học toán; hình thành những phẩm chất trí tuệ (tínhlinh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo),. . . - Trong bài báo này, chúng tôi cố gắng lựa chọn những bài toán minh họakhông phức tạp, không cần nhiều thời gian từ những phân môn khác nhau của mônToán (số học, đại số, hình học, giải tích...) nhằm khẳng định rằng có nhiều cơ hộiđể tạo THGVĐ trong dạy học môn Toán ở trường THPT.2.3. Khai thác một số cách tạo tình huống gợi vấn đề trong dạy học môn Toán ở trường trung học phổ thông Phần này sẽ trình bày việc khai thác một số cách tạo THGVĐ dựa vào nhậnxét trực quan và thực nghiệm, lật ngược vấn đề, tương tự hóa, khái quát hóa vàphát hiện, sửa chữa sai lầm trong lời giải.2.3.1. Dựa vào trực quan, thực nghiệm - Tạo THGVĐ dựa vào nhận xét nhờ trực quan và thực nghiệm có thể gópphần giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa phương diện thực nghiệm và phương diệnsuy diễn trong dạy học môn Toán ở trường THPT. Theo [5; 38], “Phải chú ý cả haiphương diện đó mới có thể hướng dẫn học sinh học toán, mới khai thác được đầy đủtiềm năng môn Toán để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện”. Thực tế cho thấy,một số giáo viên chưa chú ý đúng mức đến phương diện thực nghiệm khi dạy họcmôn Toán ở trường THPT. - Tạo THGVĐ dựa vào nhận xét nhờ trực quan và thực nghiệm tạo nhiều cơhội cho học sinh rèn luyện các hoạt động trí tuệ cơ bản: trừu tượng hóa, khái quáthóa, phân tích, tổng hợp, s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác những cách tạo tình huống gợi vấn đề trong dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 4, pp. 13-23 KHAI THÁC NHỮNG CÁCH TẠO TÌNH HUỐNG GỢI VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Lê Tuấn Anh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: letuananh11@hotmail.com Tóm tắt. Thực tế cho thấy giáo viên toán thường gặp khó khăn khi vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào thực tiễn dạy học. Trên cơ sở những cách tạo tình huống gợi vấn đề, bài báo này sẽ phân tích và đưa ra những gợi ý cụ thể hơn để có thể thiết kế được những tình huống gợi vấn đề, phân tích góc độ sư phạm của việc sử dụng những tình huống này trong dạy học môn Toán ở trung học phổ thông.1. Mở đầu Thực tế cho thấy giáo viên toán thường gặp nhiều khó khăn khi vận dụng dạyhọc phát hiện và giải quyết vấn đề (DHPHVGQVĐ) vào thực tiễn dạy học: Trìnhđộ học sinh (HS) trong một lớp không đồng đều; Thời gian dạy học khi vận dụngphương pháp DHPHVGQVĐ cần nhiều hơn so với khi sử dụng những phương pháptruyền thống; Một số giáo viên chưa thành thạo khi thiết kế tình huống gợi vấn đề(THGVĐ), chưa nắm vững về DHPHVGQVĐ... Trên cơ sở những cách tạo THGVĐ [5; 197-199], chúng tôi sẽ phân tích và đưara những gợi ý cụ thể hơn để có thể thiết kế được những THGVĐ, phân tích góc độsư phạm và xây dựng những ví dụ về những cách tạo THGVĐ trong dạy học mônToán trung học phổ thông (THPT).2. Nội dung nghiên cứu2.1. Những cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề THGVĐ thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện: tồn tại một vấn đề, gợi nhu cầunhận thức và khơi dậy niềm tin ở khả năng bản thân [5; 186-187]. Những cách thường dùng để tạo THGVĐ: dự đoán nhờ nhận xét trực quan vàthực nghiệm (tính toán, đo đạc. . . ), lật ngược vấn đề, xem xét tương tự, khái quáthóa, giải bài tập mà người học chưa biết thuật giải, tìm sai lầm trong lời giải, pháthiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm [5; 197-199]. 13 Lê Tuấn Anh2.2. Một số lưu ý về những cách tạo tình huống gợi vấn đề - Việc phân loại những cách tạo THGVĐ nói trên chỉ mang tính chất tươngđối, chẳng hạn một THGVĐ có thể vừa xem như được thiết kế nhờ dự đoán từ nhậnxét trực quan, thực nghiệm, đồng thời dựa vào khái quát hóa. - Những cách tạo THGVĐ nói trên là những gợi ý, định hướng để giáo viên cóthể thiết kế những THGVĐ phù hợp với điều kiện cho phép, từ đó có thể vận dụngDHPHVGQVĐ trong thực tiễn dạy học. Giáo viên nên căn cứ vào trình độ HS,thời gian dạy học, phương tiện dạy học. . . để thiết kế, lựa chọn và sử dụng nhữngTHGVĐ phù hợp (chú ý tới điều kiện gợi nhu cầu nhận thức và khơi dậy niềm tinở khả năng). - Khai thác hợp lý những cách tạo THGVĐ nói trên trong dạy học, giáo viêncó thể đạt được nhiều mục đích: vừa tạo ra THGVĐ để dạy học một nội dung nào đótheo phương pháp DHPHVGQVĐ, vừa giúp học sinh rèn luyện những hoạt động trítuệ cơ bản (trừu tượng hóa, khái quát hóa, đặc biệt hoá, tương tự hóa,. . . ), nhữnghoạt động trí tuệ phức hợp (lật ngược vấn đề. . . ); phát triển tư duy (tư duy hàm,tư duy biện chứng, tư duy sáng tạo. . . ); phát triển khả năng suy đoán; phát hiệnvà sửa chữa những sai lầm khi học toán; hình thành những phẩm chất trí tuệ (tínhlinh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo),. . . - Trong bài báo này, chúng tôi cố gắng lựa chọn những bài toán minh họakhông phức tạp, không cần nhiều thời gian từ những phân môn khác nhau của mônToán (số học, đại số, hình học, giải tích...) nhằm khẳng định rằng có nhiều cơ hộiđể tạo THGVĐ trong dạy học môn Toán ở trường THPT.2.3. Khai thác một số cách tạo tình huống gợi vấn đề trong dạy học môn Toán ở trường trung học phổ thông Phần này sẽ trình bày việc khai thác một số cách tạo THGVĐ dựa vào nhậnxét trực quan và thực nghiệm, lật ngược vấn đề, tương tự hóa, khái quát hóa vàphát hiện, sửa chữa sai lầm trong lời giải.2.3.1. Dựa vào trực quan, thực nghiệm - Tạo THGVĐ dựa vào nhận xét nhờ trực quan và thực nghiệm có thể gópphần giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa phương diện thực nghiệm và phương diệnsuy diễn trong dạy học môn Toán ở trường THPT. Theo [5; 38], “Phải chú ý cả haiphương diện đó mới có thể hướng dẫn học sinh học toán, mới khai thác được đầy đủtiềm năng môn Toán để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện”. Thực tế cho thấy,một số giáo viên chưa chú ý đúng mức đến phương diện thực nghiệm khi dạy họcmôn Toán ở trường THPT. - Tạo THGVĐ dựa vào nhận xét nhờ trực quan và thực nghiệm tạo nhiều cơhội cho học sinh rèn luyện các hoạt động trí tuệ cơ bản: trừu tượng hóa, khái quáthóa, phân tích, tổng hợp, s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học môn toán Giáo viên toán Kỹ năng sư phạm Phương pháp giáo dục Kỹ năng sư phạm Phương pháp sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 274 0 0
-
17 trang 184 0 0
-
131 trang 130 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 115 0 0 -
Tiếp cận và ứng dụng công nghệ 4.0 trong đào tạo ngành Sư phạm Mỹ thuật
5 trang 101 0 0 -
Giáo trình Cơ sở lý thuyết tập hợp và logic Toán: Phần 2 - Nguyễn Tiến Trung
109 trang 94 0 0 -
Một số lí luận và thực tế của phát triển bền vững giáo dục đại học của các thế hệ người học
9 trang 86 0 0 -
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 73 0 0 -
Giáo trình Cơ sở lý thuyết tập hợp và logic Toán: Phần 1 - Nguyễn Tiến Trung
93 trang 57 0 0 -
Bài giảng Một vài lưu ý về kỹ năng sư phạm khi trình bày bảng Tiếng Việt 1 CNGD
8 trang 52 0 0