Khai thác thế mạnh kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ dưới góc nhìn địa lý học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 800.49 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Khai thác thế mạnh kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ dưới góc nhìn địa lý học đề xuất định hướng khai thác một cách hiệu quả các thế mạnh của vùng, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững và thu hẹp khoảng cách phát triển với các vùng khác trong cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác thế mạnh kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ dưới góc nhìn địa lý học KHAI THÁC THẾ MẠNH KINH TẾ VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ DƯỚI GÓC NHÌN ĐỊA LÝ HỌC HOÀNG THỊ THU HƯƠNG, VŨ HẢI NAM, PHẠM THỊ LINH Tóm tắt: Trung du và miền núi Bắc Bộ (TD&MNBB) là vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, nhiều di sản văn hóa đặc sắc. Tuy nhiên, TD&MNBB vẫn là một trong những vùng nghèo nhất nước. Nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, kết hợp với khảo sát thực địa đánh giá các điều kiện và thực trạng phát triển. Kết quả nghiên cứu cho thấy, một số thế mạnh tiêu biểu đã và đang được khai thác là: khai thác, chế biến khoáng sản, thủy điện; trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới; chăn nuôi gia súc; thương mại quốc tế và kinh tế biển; du lịch. Bên cạnh những thuận lợi, vùng cũng gặp một số khó khăn trong quá trình phát triển. Trên cơ sở phân tích các thế mạnh và hạn chế của vùng, bài báo đã đề xuất một số giải pháp khai thác có hiệu quả các thế mạnh kinh tế của vùng. Từ khóa: địa lý kinh tế, địa lý học, trung du và miền núi Bắc Bộ. EXPLOITING THE ECONOMIC STRENGTHS OF THE HIGH-MIDLANDS OF THE NORTHERN VIET NAM UNDER GEOGRAPHICAL PERSPECTIVE Abstract: The high-midlands of the Northern Vietnam have a particularly important strategic position, with diverse and rich natural resources and many unique cultural heritages. However, these zones are still some of the poorest regions in the country. This study used the method of analyzing and synthesizing documents, combined with a field survey to assess the development conditions and status. Research results show that some typical strengths that have been and are being exploited are: mining, mineral processing, hydropower; growing and processing industrial plants, medicinal plants, subtropical and temperate vegetables and fruits; raise cattle; international trade and marine economy and travel. Despite these advantages, the region faces some difficulties in the development process. On the basis of analyzing the strengths and limitations of the high-midlands of the Northern Vietnam, the article has proposed a number of solutions to effectively exploit the economic strengths of the region. Keywords: economic geography, geography, the high-midlands of the Northern Vietnam. về an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường; là 1. Đặt vấn đề địa bàn sinh sống của nhiều cộng đồng dân tộc Trung du và miền núi Bắc Bộ (TD&MNBB) với nền văn hóa đậm đà bản sắc. Đó là những là vùng có diện tích lớn nhất nước ta (trên 101 tiềm năng và thế mạnh cho phát triển kinh tế - nghìn km2) với 15 tỉnh [1], có vị trí quan trọng xã hội (KT-XH) của vùng. 13 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 2(37) - Tháng 6/2022 Tuy nhiên, TD&MNBB vẫn là một trong thông tin và các chính sách có liên quan đến những vùng nghèo nhất nước, nguồn nhân lực vùng tại trang thông tin điện tử của các tỉnh... địa phương còn yếu về chất lượng, hạ tầng KT- - Phương pháp nghiên cứu thực địa: các hoạt XH còn thiếu và yếu, việc khai thác, sử dụng động thực địa bao gồm việc quan sát, mô tả, ghi tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lý trong bối chép tại các địa điểm nghiên cứu; gặp gỡ, trao cảnh thiên tai, biến đổi khí hậu diễn biến phức đổi với người dân, cơ quan quản lý địa phương, tạp, đang đe dọa sự phát triển bền vững của các nhà khoa học, nhà chuyên môn để làm rõ các vùng [2, 3]. vấn đề và nắm bắt những yếu tố phát sinh trong Trước thực trạng đó, cần thiết phải đánh giá thực tế phát triển KT-XH. một cách đầy đủ các thế mạnh và hạn chế về phát 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận triển kinh tế của vùng TD&MNBB, từ đó đề 3.1. Khai thác, chế biến khoáng sản và xuất định hướng khai thác một cách hiệu quả các thủy điện thế mạnh của vùng, hướng tới mục tiêu phát 3.1.1. Điều kiện và hiện trạng phát triển triển bền vững và thu hẹp khoảng cách phát triển Vùng TD&MNBB có 4 tỉnh thuộc tiểu vùng với các vùng khác trong cả nước. Tây Bắc (Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa 2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu Bình) và 11 tỉnh thuộc tiểu vùng Đông Bắc (Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên 2.1. Cơ sở dữ liệu Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Bài viết lựa chọn phạm vi và dữ liệu nghiên Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh). cứu theo cách phân vùng trong Atlat Địa lí Việt TD&MNBB là vùng giàu tài nguyên khoáng Nam. Trong bài viết còn tham khảo các giáo sản bậc nhất nước ta. Các khoáng sản chính là trình, sách giáo khoa về Địa lí tự nhiên và Địa than, sắt, thiếc, chì-kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá lý KT-XH Việt Nam ở bậc đại học và phổ vôi và sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa thông; các báo cáo tổng kết đề tài thuộc [4]. Đây là những tài nguyên quan trọng để phát Chương trình Khoa học công nghệ trọng điểm triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản cấp Nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác thế mạnh kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ dưới góc nhìn địa lý học KHAI THÁC THẾ MẠNH KINH TẾ VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ DƯỚI GÓC NHÌN ĐỊA LÝ HỌC HOÀNG THỊ THU HƯƠNG, VŨ HẢI NAM, PHẠM THỊ LINH Tóm tắt: Trung du và miền núi Bắc Bộ (TD&MNBB) là vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, nhiều di sản văn hóa đặc sắc. Tuy nhiên, TD&MNBB vẫn là một trong những vùng nghèo nhất nước. Nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, kết hợp với khảo sát thực địa đánh giá các điều kiện và thực trạng phát triển. Kết quả nghiên cứu cho thấy, một số thế mạnh tiêu biểu đã và đang được khai thác là: khai thác, chế biến khoáng sản, thủy điện; trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới; chăn nuôi gia súc; thương mại quốc tế và kinh tế biển; du lịch. Bên cạnh những thuận lợi, vùng cũng gặp một số khó khăn trong quá trình phát triển. Trên cơ sở phân tích các thế mạnh và hạn chế của vùng, bài báo đã đề xuất một số giải pháp khai thác có hiệu quả các thế mạnh kinh tế của vùng. Từ khóa: địa lý kinh tế, địa lý học, trung du và miền núi Bắc Bộ. EXPLOITING THE ECONOMIC STRENGTHS OF THE HIGH-MIDLANDS OF THE NORTHERN VIET NAM UNDER GEOGRAPHICAL PERSPECTIVE Abstract: The high-midlands of the Northern Vietnam have a particularly important strategic position, with diverse and rich natural resources and many unique cultural heritages. However, these zones are still some of the poorest regions in the country. This study used the method of analyzing and synthesizing documents, combined with a field survey to assess the development conditions and status. Research results show that some typical strengths that have been and are being exploited are: mining, mineral processing, hydropower; growing and processing industrial plants, medicinal plants, subtropical and temperate vegetables and fruits; raise cattle; international trade and marine economy and travel. Despite these advantages, the region faces some difficulties in the development process. On the basis of analyzing the strengths and limitations of the high-midlands of the Northern Vietnam, the article has proposed a number of solutions to effectively exploit the economic strengths of the region. Keywords: economic geography, geography, the high-midlands of the Northern Vietnam. về an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường; là 1. Đặt vấn đề địa bàn sinh sống của nhiều cộng đồng dân tộc Trung du và miền núi Bắc Bộ (TD&MNBB) với nền văn hóa đậm đà bản sắc. Đó là những là vùng có diện tích lớn nhất nước ta (trên 101 tiềm năng và thế mạnh cho phát triển kinh tế - nghìn km2) với 15 tỉnh [1], có vị trí quan trọng xã hội (KT-XH) của vùng. 13 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 2(37) - Tháng 6/2022 Tuy nhiên, TD&MNBB vẫn là một trong thông tin và các chính sách có liên quan đến những vùng nghèo nhất nước, nguồn nhân lực vùng tại trang thông tin điện tử của các tỉnh... địa phương còn yếu về chất lượng, hạ tầng KT- - Phương pháp nghiên cứu thực địa: các hoạt XH còn thiếu và yếu, việc khai thác, sử dụng động thực địa bao gồm việc quan sát, mô tả, ghi tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lý trong bối chép tại các địa điểm nghiên cứu; gặp gỡ, trao cảnh thiên tai, biến đổi khí hậu diễn biến phức đổi với người dân, cơ quan quản lý địa phương, tạp, đang đe dọa sự phát triển bền vững của các nhà khoa học, nhà chuyên môn để làm rõ các vùng [2, 3]. vấn đề và nắm bắt những yếu tố phát sinh trong Trước thực trạng đó, cần thiết phải đánh giá thực tế phát triển KT-XH. một cách đầy đủ các thế mạnh và hạn chế về phát 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận triển kinh tế của vùng TD&MNBB, từ đó đề 3.1. Khai thác, chế biến khoáng sản và xuất định hướng khai thác một cách hiệu quả các thủy điện thế mạnh của vùng, hướng tới mục tiêu phát 3.1.1. Điều kiện và hiện trạng phát triển triển bền vững và thu hẹp khoảng cách phát triển Vùng TD&MNBB có 4 tỉnh thuộc tiểu vùng với các vùng khác trong cả nước. Tây Bắc (Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa 2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu Bình) và 11 tỉnh thuộc tiểu vùng Đông Bắc (Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên 2.1. Cơ sở dữ liệu Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Bài viết lựa chọn phạm vi và dữ liệu nghiên Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh). cứu theo cách phân vùng trong Atlat Địa lí Việt TD&MNBB là vùng giàu tài nguyên khoáng Nam. Trong bài viết còn tham khảo các giáo sản bậc nhất nước ta. Các khoáng sản chính là trình, sách giáo khoa về Địa lí tự nhiên và Địa than, sắt, thiếc, chì-kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá lý KT-XH Việt Nam ở bậc đại học và phổ vôi và sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa thông; các báo cáo tổng kết đề tài thuộc [4]. Đây là những tài nguyên quan trọng để phát Chương trình Khoa học công nghệ trọng điểm triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản cấp Nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa lý kinh tế Địa lý học Thương mại quốc tế Kinh tế biển Tài nguyên khoáng sản Quản lý tài nguyên sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 395 6 0 -
4 trang 365 0 0
-
71 trang 222 1 0
-
14 trang 171 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 168 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 160 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 159 0 0 -
6 trang 152 0 0
-
Một số quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển trong thời kỳ đổi mới
3 trang 145 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 144 0 0