Danh mục

Khám phá nền văn minh Ấn Độ qua những thành tựu nổi bật

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.99 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới, bao gồm cả vùng đất ở các nước như: Ấn Độ, Pakistan, Nepan, Bangladesh ngày nay. Hằng năm vào mùa tuyết tan, nước từ dãy Himalaya theo sông Hằng và sông Ấn đổ xuống vùng đồng bằng mang theo lượng phù sa lớn bồi đắp cho những cánh đồng ở Bắc Ấn, nền văn minh ở lưu vực sông Ấn (3.000 -1.800 Trước công nguyên) đã thấm đượm những tư tưởng và hình thức nghệ thuật mà về sau người ta xem như bản sắc tiêu biểu cho Ấn Độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá nền văn minh Ấn Độ qua những thành tựu nổi bậtKhám phá nền văn minh Ấn Độ qua những thành tựu nổi bậtNền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thếgiới, bao gồm cả vùng đất ở các nước như: Ấn Độ, Pakistan, Nepan, Bangladesh ngày nay.Hằng năm vào mùa tuyết tan, nước từ dãy Himalaya theo sông Hằng và sông Ấn đổ xuống vùngđồng bằng mang theo lượng phù sa lớn bồi đắp cho những cánh đồng ở Bắc Ấn, nền văn minh ởlưu vực sông Ấn (3.000 - 1.800 Trước công nguyên) đã thấm đượm những tư tưởng và hình thứcnghệ thuật mà về sau người ta xem như bản sắc tiêu biểu cho Ấn Độ. Dãy Himalaya, nơi bắt đầu của 2 con sông Hằng và sông ẤnNền văn minh Ấn ĐộCác nhà khảo cổ đã tìm ra cái nôi đầu tiên của Ấn Độ tại lưu vực sông Ấn. Tại đây người ta tìmthấy những pho tượng một người đàn ông trong tư thế suy tưởng gợi đến môn phái yoga. Rấtnhiều hiện vật được tìm thấy ở khu vực Harappa và Mohenjo có niên đại từ 3.000 đến 1.800Trước công nguyên. Những tìm tòi gần đây hé mở phần nào về sự lan tỏa của nền văn minh lưuvực sông Ấn rộng lớn về miền Bắc và miền Tây xa xôi cùng với cư dân lưu vực sông Ấn lại cóquan hệ gần gũi với văn hóa Dravidia, từng phồn thịnh từ rất lâu ở miền Nam Ấn Độ trước khingười Aryan đặt chân đến. Đền thờKapaleeswarar, Ngôi đền điển hình cho phong cách kiến trúc DravidianỞ vào khoảng thời gian 2.000 đến 1.600 Trước công nguyên, một chi của dòng họ Aryan rộnglớn, thường được gọi là người Indo - Aryan, di cư đến Ấn Độ. Họ đem theo cùng với họ là tiếngPhạn và một tôn giáo dựa trên nghi lễ hiến tế các vị thần tượng trưng cho các thế lực của thiênnhiên như Indra, thần mưa và sấm, thần Agni và Varuma, chúa tể của các sông biển và mùamàng. Thời kỳ này chính là thời kỳ có thuyết nói rằng cùng với nó là sự ra đời Đức Phật.Thời kỳ hoàng kim của nền văn minh Ấn Độ thuộc vào thời kỳ đế chế Gupta. Thời kỳ này cónhiều thành tựu nổi bật về văn hóa trồng trọt. Thời kỳ này nền văn minh Ấn độ đã để lại chonhân loại một khối lượng các di sản khổng lồ.1. Chữ viết: Chữ viết đầu tiên của Ấn Độ được sáng tạo từ thời văn hóa Harappa. Tại các di chỉthuộc nền văn minh lưu vực sông Ấn đã phát hiện được hơn 3.000 con dấu khắc chữ đồ họa.Suốt nửa thế kỷ từ khi phát hiện lần đầu tiên vào năm 1921, nhiều tác giả của nhiều nước đãnghiên cứu cách đọc loại chữ này nhưng chưa thành công. Mãi đến cách đây vài chục năm, mộtnhà khảo cổ học Ấn Độ là tiến sĩ S.R. Rao đã khám phá được sự bí ẩn của loại chữ này.Theo ông Rao, đây là một loại chữ dùng hình vẽ để ghi âm, ghi vần. Trong số hơn 3000 con dấuấy có 22 dấu cơ bản. Loại chữ này chủ yếu viết từ phải sang trái. Những con dấu đã phát hiệnđược là những con dấu dùng để đóng trên các kiện hàng để xác nhận hàng hóa và chỉ rõ xuất xứcủa những hàng hóa đó.Đến khoảng thế kỷ V TCN, ở Ấn Độ xuất hiện một loại chữ khác gọi là chữ Kharosthi. Đây làmột loại chữ phỏng theo chữ viết của vùng Lưỡng Hà. Sau đó lại xuất hiện chữ Brami, một loạichữ được sử dụng rộng rãi. Các văn bia của Axôca đều viết bằng loại chữ này. Trên cơ sở chữBrami, người Ấn Độ lại đặt ra chữ Đêvanagari có cách viết đơn giản thuật tiện hơn. Đó là thứchữ mới để viết tiếng Xanxcrit. Đến nay ở Ấn Độ và Nepan vẫn dùng loại chữ này. Chữ Đêvanagari - chữ viết được người Ấn Độ và Nepal sử dụng đến ngày nay2. Nghệ thuật: Ấn Độ là nơi có nền nghệ thuật tạo hình phát triển rực rỡ, ảnh hưởng tới nhiềunước Đông Nam Á. Nghệ thuật Ấn Độ cổ đại hầu hết đều phục vụ một tôn giáo nhất định, doyêu cầu của tôn giáo đó mà thể hiện. Có thể chia ra ba dòng nghệ thuật: Hinđu giáo, Phật giáo,Hồi giáo.Có rất nhiều chùa tháp Phật giáo, nhưng đáng kể đầu tiên là dãy chùa hang Ajanta ở miền trungẤn Độ. Đây là dãy chùa được đục vào vách núi, có tới 29 gian chùa, các gian chùa thường hìnhvuông và nhiều gian mỗi cạnh tới 20m. Trên vách hang có những bức tượng Phật và nhiều bíchhoạ rất đẹp. Dãy chùa hang AjantaCác công trình kiến trúc Hinđu giáo được xây dựng nhiều nơi trên đất Ấn Độ và được xây dựngnhiều vào khoảng thế kỉ VII - XI. Những công trình kiến trúc Hồi giáo nổi bật ở Ấn Độ là thápMina, được xây dựng vào khoảng thế kỉ XIII và lăng Taj Mahan được xây dựng vào khoảng thếkỉ XVII.3. Thiên văn: người Ấn Độ cổ đại đã làm ra lịch, họ chia một năm ra làm 12 tháng, mỗi thángcó 30 ngày. Cứ sau 5 năm thì họ lại thêm vào một tháng nhuận. Các nhà thiên văn học Ấn Độ cổđại đã biết được quả đất và mặt trăng đều hình cầu, biết được quỹ đạo của mặt trăng và tínhđược các kỳ trăng tròn, trăng khuyết. Họ còn phân biệt được 5 hành tinh Hỏa, Thủy, Mộc, Kim,Thổ; biết được một số chòm sao và sự vận hành của các ngôi sao chính.4. Toán học: Người Ấn Độ có một phát minh tư ...

Tài liệu được xem nhiều: