Danh mục

Khám phá những vấn đề về hành vi và khả năng học tập ở con trẻ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 183.42 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với tư cách là những bậc làm cha làm mẹ, đôi lúc chúng ta cảm thấy lo âu khi thấy con mình phải đấu tranh để đạt được những kì vọng có thể được chấp nhận, hoặc đang trăn trở trước các hành vi hoặc khả năng phát triển nhận thức của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá những vấn đề về hành vi và khả năng học tập ở con trẻKhám phá những vấn đề về hành vi và khả năng học tập ởcon trẻ.Với tư cách là những bậc làm cha làm mẹ, đôi lúc chúng tacảm thấy lo âu khi thấy con mình phải đấu tranh để đạtđược những kì vọng có thể được chấp nhận, hoặc đang trăntrở trước các hành vi hoặc khả năng phát triển nhận thứccủa chúng. Điều đang làm chúng ta lo lắng đó là liệu conmình có đang gặp khó khăn trong việc học hay ứng xử màcần phải được giải quyết hay đó chỉ đơn thuần là biểu hiệncủa giai đoạn phát triểnTrẻ em trải qua nhiều giai đoạn khác nhau khi chúng lớn.Quá trình phát triển của chúng không đơn thuần là mộtđường cong đi lên luôn trơn tru, trái lại đó là một conđường lởm chởm chông gai lúc thì bứt phá lúc thì trầmlắng.Các vấn đề về hành vi ứng xử thường thấy bao gồm: và chốngThái độ hung hăng đối:Cụ thể là bao gồm một số hành vi: đánh, đá, khóc, nổi cáuvà không chịu hợp tác. Phản ứng này thường bắt nguồn từmột đứa trẻ đang cố gắng khẳng định cá tính và sự tự lậpcủa bản thân mình, hay sự bất khả kháng trong việc bày tỏbản thân hoặc cảm giác của việc không ai hiểu mình hoặcthất vọng.Thái độ cực kì nhút nhát và không cởi mởTrong một vài tình huống nào đó, một đứa trẻ sẽ trở nênthiếu cởi mở, trầm lặng và sống khép mình. Điều này xuấtphát từ việc thiếu tự tin, cố gắng gây sự chú ý hoặc chịumột sự tổn thương về tinh thần.Thái độ trốn tránhLà thái độ khi 1 đứa trẻ sử dụng bất kỳ cách thức nào đểtránh tham gia vào một hoạt động hay một thử thách nàođó. Trong lớp học, 1 đứa trẻ có thể liên tục ngắt lời hoặclàm phân tâm giáo viên để tránh các bài tập thầy cô giáođưa ra cho. Liên tục nhoi lên trên bàn hoặc cứ đẩy thức ănvòng vèo trên đĩa để tránh phải ăn ít những món khoái khẩulà một biểu hiện rất thường thấy.Tất cả mọi trẻ em đều phải trải qua các giai đoạn khác nhauvà tối thiểu là một trong những hành vi được đề cập đến sẽxảy ra trong một lúc nào đó. Nhiều trẻ em sẽ bày tỏ nhữnghành vi khác nhau trong nhiều lần khác nhau. Ví dụ nhưcon trai tôi có thể trở nên cực kì thất vọng khi đứa em gáibé bỏng phá vỡ thế giới đồ chơi Lego của cháu và thực tếcháu cũng có thể trở nên rất hung hăng! Tuy nhiên, trongmột số tình huống nào đó xảy ra ở ngoài xã hội, trẻ có thểrất trầm lặng và né tránh chào hỏi những người mà trẻkhông quen thuộc. Khi nói đến việc đọc sách mà qua đó trẻcó thể nhận thấy sự thách thức thì chúng có thể sử dụng đếnmột số cách thức để tránh né như là pha trò, hoặc làm bạnphân tâm bằng một chuỗi các giả thiết và câu hỏi liên tục.Những hành vi phổ biến này có thể là một thách thức đốivới bạn. Quan trọng là phải nhớ làm gương cho trẻ thấynhững hành vì nào mà bạn muốn trẻ noi theo. Nhiều hành thể được giảm thiểu thông qua:vi khó có• Các thói quen sinh hoạt ổn định ở nhà như thói quen dùngbữa và đi ngủ đúng giờ• Hiểu biết được tính khí và tính cách của trẻ và làm sao đểđáp ứng kì vọng của bạn một cách phù hợp• Tuyên bố rõ ràng hành vi nào mà bạn muốn thấy và hành bạn không muốn tái diễn.vi nào mà• Dành nhiều tình yêu và sự quan tâm cho con bạn. Nếu bạnkhông thể dành nhiều thời gian trong ngày cho trẻ thì hãyđảm bảo một điều rằng con mình sẽ được ở bên cạnh nhữngngười mà yêu thương cháu, có nhiều cảm tình với cháucùng với thái độ dứt khoát với cháuNếu bạn lo lắng rằng con mình gặp phải khó khăn tronghành vi cư xử thì hãy giám sát hành vi của chúng trong vàituần. Lưu ý xem coi có bất cứ nguyên nhân cụ thể nào nhưthời gian trong ngày, kêu đói, chán chường, mệt mỏi, conngười hay các hoạt động nào đó hay không. Với thông tinnày, bạn có thể tự mình thực hiện một số điều chỉnh cầnthiết hoặc nhờ đến sự trợ giúp về chuyên môn. Chỉ cónhững người có nghiệp vụ chuyên môn mới có thể chẩnđoán được rối loạn hành vi. Chẩn đoán được thực hiện saukhi có sự quan sát và tương tác đối với con bạn cũng nhưthông tin chi tiết về tiền sử của trẻ mà bạn đã cung cấp.Nhiều khi các vấn đề trong cách cư xử là biểu hiện của sựkhó khăn trong học tập vốn là nguyên nhân chính thực sựgây nên tình trạng mất phương hướng, thiếu tôn trọng bảnthân hay giao tiếp xã hội không đúng mực.Các thử thách thường thấy trong học tập gồm có:Qui trình xử lý các thông tin về thính giác gặp khó khănTrẻ có thể gặp khó khăn trong việc hiểu được các thông tinbằng lời nói. Nếu bạn nhận thấy con mình có vẻ như khônghiểu bạn nói gì và yêu cầu bạn lặp lại một vài lần thì đíchthị là trẻ đang gặp rắc rối về vấn đề thính giác. Trẻ emthường rơi vô trường hợp là ít khi nhớ những gì mà chúngđược căn dặn nhưng lại nhớ những gì mà chúng nhìn thấyhoặc làm, điều đó có nghĩa là chúng đang gặp phải nhữngkhó khăn trong việc xử lý các thông tin về thính giácGặp phải khó khăn trong qui trình nhận thức bằng thịgiácMột số trẻ gặp phải những khó khăn trong trong việc tậptrung vào bản in và điều này có thể dẫn tới sự khó khăntrong việc học bảng chữ cái, đọc và viết. Thông thường thìviệc nhìn lên bảng để ghi chép và theo dõi vị trí của cácchữ trong đoạn văn bản có thể là một thử thách rất lớn đốivới trẻ. Qui trình viết có thể rất lộn xộn và một chữ riêng lẻcó thể bao gồm cả các kí tự lớn bé theo một cách thứckhông đâu vào đâu.Dễ bị phân tâm bởi các tác động giác quanKhi chúng ta tập trung thì cơ thể của mỗi người sẽ có thểthanh lọc tất cả các tác động giác quan từ đó chúng ta cóthể tập trung vào những gì được xem là quan trọng. Ớ mộtsố trẻ em thì điều này cực kì khó khăn và chúng thường bịxao lãng bởi tiếng ồn, một sự chạm nhẹ của ai đó hoặc mộtsự kích thích thị giác hơn là tập trung vào điều mà chúngmong muốn thực hiện, chẳng hạn như lắng nghe cô giáogiảng bài hoặc ngồi im một chỗ.Những xã ...

Tài liệu được xem nhiều: