Khám phá sự độc đáo của tu viện Meteora – Hy Lạp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 916.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu có dịp đến Hy Lạp, du khách không nên bỏ qua Meteora - một quần thể tu viện rộng lớn được xây dựng trên những núi đá sa thạch tự nhiên ở miền Tây Bắc Thessaly, gần sông Pinios và núi Pindus của Hy Lạp. Địa chỉ du lịch hấp dẫn này đã được Unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1988.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá sự độc đáo của tu viện Meteora – Hy LạpKhám phá sự độc đáo củatu viện Meteora – Hy LạpNếu có dịp đến Hy Lạp, du khách không nên bỏ qua Meteora - một quần thể tuviện rộng lớn được xây dựng trên những núi đá sa thạch tự nhiên ở miền Tây BắcThessaly, gần sông Pinios và núi Pindus của Hy Lạp. Địa chỉ du lịch hấp dẫn nàyđã được Unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1988.Vào thế kỷ 14, đế quốc Byzantine trên đà suy yếu và các cộng đồng tu sĩ ở bán đảoAthos ngày càng bị những tên cướp biển Thổ Nhĩ Kỳ bao vây. Họ buộc phải rời bỏtu viện Iviron trên bờ biển phía Tây của bán đảo để tìm kiếm một ngôi nhà mới antoàn hơn. Họ đã chuyển tới vùng đất mới, nơi có những rừng đá tuyệt vời này đểlàm nơi trú ẩn. Các tu sĩ bắt đầu xây dựng những tu viện đầu tiên, quá trình xâydựng những tu viện này rất khó khăn và vất vả vì tất cả đều nằm trên những đỉnhnúi đá cao chót vót. Nhưng với đức tin nơi Chúa trời, lòng nhiệt huyết và sự kiênnhẫn, các tu sĩ đã miệt mài xây dựng hơn 20 tu viện tráng lệ. Những tu viện nàyđược đặt tên là Meteora mà trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là lơ lửng trong khôngtrung”.Những tu viện trên núi đá này đã quy tụ một cộng đồng dân cư sinh sống sầm uấtvào cuối thế kỷ 14. Tuy nhiên, cuộc sống thanh bình của cộng đồng dân cư ở nơiđây không được kéo dài lâu khi những thế lực bạo động nổi dậy chống phá, cướpđoạt của cải khiến cho vùng đất rơi vào sự hỗn loạn, suy giảm trầm trọng. Sau đócác tín đồ Kitô giáo đến xây dựng và phục hồi lại các tu viện nhưng cũng khôngthể giống nguyên trạng như ban đầu. Cho đến thế kỷ 18, tu viện Meteora đã trởthành trung tâm ẩn náu của các chiến binh Hy Lạp rồi lại bị Đức và Ý chiếm đóngtrong Thế chiến thứ II.Trải qua biết bao thăng trầm và biến cố, hiện tại Meteora chỉ còn lại 6 tu việnnguyên vẹn là nơi sinh sống cho các nam nữ tu sĩ. Ngày nay, những lối đi lênxuống tu viện Meteora đã được cải tiến, đã có cầu thang chạm khắc vào đá vàkhông còn dùng thang dây nữa nên vấn đề đi lại không còn là mối bận tâm đối vớinhiều du khách tham quan.Du khách có thể ghé thăm tu viện Meteora vào bất kì thời gian nào trong năm,nhưng phải tránh mùa cao điểm từ tháng 7 đến tháng 10 vì vào mùa này lượngkhách viếng thăm khá đông. Tốt nhất là du khách nên chọn tháng 12 - tháng 3 vìlúc này thời tiết rất mát mẻ, số lượng khách tham quan không nhiều, du khách cóthể thoải mái thong dong khám phá khu vực xung quanh tu viện Meteora. Một điềuđáng chú ý nữa là quy định về ăn mặc cũng khá là nghiêm túc đối với du kháchviếng thăm. Cả nam và nữ đều phải mặc áo quần kín đáo, quần shorts hay áo ngắntay đều bị cấm. Còn khoản phí viếng thăm tu viện là không bắt buộc, tùy lòng hảotâm của mỗi du khách./
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá sự độc đáo của tu viện Meteora – Hy LạpKhám phá sự độc đáo củatu viện Meteora – Hy LạpNếu có dịp đến Hy Lạp, du khách không nên bỏ qua Meteora - một quần thể tuviện rộng lớn được xây dựng trên những núi đá sa thạch tự nhiên ở miền Tây BắcThessaly, gần sông Pinios và núi Pindus của Hy Lạp. Địa chỉ du lịch hấp dẫn nàyđã được Unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1988.Vào thế kỷ 14, đế quốc Byzantine trên đà suy yếu và các cộng đồng tu sĩ ở bán đảoAthos ngày càng bị những tên cướp biển Thổ Nhĩ Kỳ bao vây. Họ buộc phải rời bỏtu viện Iviron trên bờ biển phía Tây của bán đảo để tìm kiếm một ngôi nhà mới antoàn hơn. Họ đã chuyển tới vùng đất mới, nơi có những rừng đá tuyệt vời này đểlàm nơi trú ẩn. Các tu sĩ bắt đầu xây dựng những tu viện đầu tiên, quá trình xâydựng những tu viện này rất khó khăn và vất vả vì tất cả đều nằm trên những đỉnhnúi đá cao chót vót. Nhưng với đức tin nơi Chúa trời, lòng nhiệt huyết và sự kiênnhẫn, các tu sĩ đã miệt mài xây dựng hơn 20 tu viện tráng lệ. Những tu viện nàyđược đặt tên là Meteora mà trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là lơ lửng trong khôngtrung”.Những tu viện trên núi đá này đã quy tụ một cộng đồng dân cư sinh sống sầm uấtvào cuối thế kỷ 14. Tuy nhiên, cuộc sống thanh bình của cộng đồng dân cư ở nơiđây không được kéo dài lâu khi những thế lực bạo động nổi dậy chống phá, cướpđoạt của cải khiến cho vùng đất rơi vào sự hỗn loạn, suy giảm trầm trọng. Sau đócác tín đồ Kitô giáo đến xây dựng và phục hồi lại các tu viện nhưng cũng khôngthể giống nguyên trạng như ban đầu. Cho đến thế kỷ 18, tu viện Meteora đã trởthành trung tâm ẩn náu của các chiến binh Hy Lạp rồi lại bị Đức và Ý chiếm đóngtrong Thế chiến thứ II.Trải qua biết bao thăng trầm và biến cố, hiện tại Meteora chỉ còn lại 6 tu việnnguyên vẹn là nơi sinh sống cho các nam nữ tu sĩ. Ngày nay, những lối đi lênxuống tu viện Meteora đã được cải tiến, đã có cầu thang chạm khắc vào đá vàkhông còn dùng thang dây nữa nên vấn đề đi lại không còn là mối bận tâm đối vớinhiều du khách tham quan.Du khách có thể ghé thăm tu viện Meteora vào bất kì thời gian nào trong năm,nhưng phải tránh mùa cao điểm từ tháng 7 đến tháng 10 vì vào mùa này lượngkhách viếng thăm khá đông. Tốt nhất là du khách nên chọn tháng 12 - tháng 3 vìlúc này thời tiết rất mát mẻ, số lượng khách tham quan không nhiều, du khách cóthể thoải mái thong dong khám phá khu vực xung quanh tu viện Meteora. Một điềuđáng chú ý nữa là quy định về ăn mặc cũng khá là nghiêm túc đối với du kháchviếng thăm. Cả nam và nữ đều phải mặc áo quần kín đáo, quần shorts hay áo ngắntay đều bị cấm. Còn khoản phí viếng thăm tu viện là không bắt buộc, tùy lòng hảotâm của mỗi du khách./
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch khu du lịch sinh tháiTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
42 trang 155 3 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 136 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
65 trang 118 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 117 0 0