Khám phá Tây Ninh - phần 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 634.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nhắc đến Tây Ninh, người ta thường nhớ và ấn tượng với Núi Bà Đen. Thế nhưng, ở vùng đất này còn rất nhiều địa điểm tham quan thú vị không kém. Và để ghé qua tất cả những nơi ấy, bạn sẽ phải mất khoảng 3 ngày 2 đêm.Núi Bà Đen - biểu tượng của Tây Ninh. Tây Ninh trước kia thuộc vùng Thủy Chân Lạp, có tên là Romdum Ray - tức “chuồng voi”, ám chỉ nơi rừng rậm nhiều thú dữ. Từ khi người Việt đến khai hoang, vùng đất này trở nên trù phú và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá Tây Ninh - phần 1 Khám phá Tây Ninh - phần 1Khi nhắc đến Tây Ninh, người ta thường nhớ và ấn tượng với Núi Bà Đen. Thế nhưng, ởvùng đất này còn rất nhiều địa điểm tham quan thú vị không kém. Và để ghé qua tất cảnhững nơi ấy, bạn sẽ phải mất khoảng 3 ngày 2 đêm. Núi Bà Đen - biểu tượng của Tây Ninh.Tây Ninh trước kia thuộc vùng Thủy Chân Lạp, có tên là Romdum Ray - tức “chuồng voi”, ámchỉ nơi rừng rậm nhiều thú dữ. Từ khi người Việt đến khai hoang, vùng đất này trở nên trù phúvà phát triển. Tỉnh Tây Ninh gồm hai vùng chính là Tây Ninh và Gò Dầu. Điểm đặc biệt ở TâyNinh là có rất nhiều cây bàng lác - loại cây chuyên dùng làm bao xách hay làm đệm. Gò Dầu làvùng đất cao có vô số cây dầu được người dân đốt làm đèn.Ngày nay, Tây Ninh đã trở thành một tỉnh có vị trí quan trọng, nằm ngay trên trục giao thôngnối liền Việt Nam và Camphuchia, thuận lợi cho các hoạt động giao lưu kinh tế, văn hóa và dulịch phát triển. Riêng Tây Ninh cũng tạo nên một sức hút đối với khách du lịch trong và ngoàinước với thế mạnh là nhiều địa điểm tham quan đẹp và ẩm thực đặc sản hấp dẫn.Tòa Thánh Cao Đài Tòa Thánh Cao Đài.Tọa lạc tại xã Long Thành Bắc, huyện Hòa Thành (cách trung tâm thị xã Tây Ninh khoảng 5kmvề hướng Đông Nam), Tòa Thánh Cao Đài được xây dựng năm 1936 và khánh thành năm 1955.Khuôn viên rộng 1 km2, trong đó còn có đền thờ Phật mẫu, vườn cây cảnh, rừng thiên nhiên.Ngôi tòa dài 140 mét, rộng 40 mét, có tam đài cao 36 mét, hiệp thiên dài (hai lầu chuông vàtrống) cao 25 mét, cửu trùng đài và bát quý đài cao 30 mét. Đây là công trình kiến trúc nghệthuật nổi tiếng, đồng thời là trung tâm hành đạo chính của đạo Cao Đài ở Tây Ninh. Kiến trúc bên trong chánh điện.Bên trong tòa thánh gồm hai hàng cột rồng, sơn màu xanh, đỏ, trắng rất sặc sỡ. Trên trần đượcngăn ra làm 9 khoảng có hình bầu trời đầy mây và sao. Khu chính diện thờ Thiên Nhãn nằm trênquả càn khôn có 3027 ngôi sao (tượng trưng cho 3072 quả địa cầu). Điều đặc biệt nhất là cả tòathánh đều được xây dựng bằng bê tông cốt tre. Nghi lễ của đạo Cao Đài.Đến viếng vào các dịp lễ lớn, đặc biệt là dịp Mùng 9 tháng Giêng và Rằm tháng Tám âm lịchhàng năm, du khách được sống trong không khí lễ hội, tấp nập người từ khắp nơi đổ về. Và ngàythường đến thăm quan, bạn nên chọn giờ có hành lễ (thường là 12 giờ) để thấy cách hành lễ rấttrang trọng, đẹp mắt của đạo hữu Cao Đài. Lưu ý nhỏ, khi vào bên trong, bạn phải bỏ giày dépbên ngoài (có người trông coi) và không được chụp hình người lấy phông nền là Thánh nhãn,chỉ được chụp cảnh vật.Di tích lịch sử Trung ương Cục miền NamCách thị xã Tây Ninh khoảng 60 km theo quốc lộ 22B, Rùm Đuôn - di tích Trung ương Cụcmiền Nam từng được gọi là “thủ đô kháng chiến” của miền Nam. Nơi dây lưu dấu những kỳ tíchvang bóng một thời của những năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Giao thông hào ở chiến khu ngày xưa.Trước khi đi vào rừng, bạn sẽ tham quan nhà trưng bày di tích lịch sử với những hình ảnh tưliệu, hiện vật quý giá, dụng cụ sinh hoạt và phương tiện vũ khí chiến đấu thô sơ. Trong số nàycó nhiều hiện vật lần đầu tiên được công bố như: bàn làm việc có 3 ngăn, 3 đáy của đồng chí LêDuẩn, mô hình căn nhà của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, súng tự tạo mang tên “ngựa trời”… Nơi đây còn lưu giữ nhiều hiện vật quý giá.Theo con đường mòn nhỏ đi sâu vào khu di tích, bạn sẽ thấy những căn nhà nhỏ đơn sơ ẩn mìnhdưới tán lá rừng. Mỗi nhà đều có hầm kiên cố được nối với nhau bởi một hệ thống giao thônghào liên hoàn. Ngoài ra bạn còn ghé thăm bếp Hoàng Cầm độc đáo với những hầm chứa khóinhiều tầng, tìm hiểu ba vành đai bảo vệ căn cứ ngày xưa…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá Tây Ninh - phần 1 Khám phá Tây Ninh - phần 1Khi nhắc đến Tây Ninh, người ta thường nhớ và ấn tượng với Núi Bà Đen. Thế nhưng, ởvùng đất này còn rất nhiều địa điểm tham quan thú vị không kém. Và để ghé qua tất cảnhững nơi ấy, bạn sẽ phải mất khoảng 3 ngày 2 đêm. Núi Bà Đen - biểu tượng của Tây Ninh.Tây Ninh trước kia thuộc vùng Thủy Chân Lạp, có tên là Romdum Ray - tức “chuồng voi”, ámchỉ nơi rừng rậm nhiều thú dữ. Từ khi người Việt đến khai hoang, vùng đất này trở nên trù phúvà phát triển. Tỉnh Tây Ninh gồm hai vùng chính là Tây Ninh và Gò Dầu. Điểm đặc biệt ở TâyNinh là có rất nhiều cây bàng lác - loại cây chuyên dùng làm bao xách hay làm đệm. Gò Dầu làvùng đất cao có vô số cây dầu được người dân đốt làm đèn.Ngày nay, Tây Ninh đã trở thành một tỉnh có vị trí quan trọng, nằm ngay trên trục giao thôngnối liền Việt Nam và Camphuchia, thuận lợi cho các hoạt động giao lưu kinh tế, văn hóa và dulịch phát triển. Riêng Tây Ninh cũng tạo nên một sức hút đối với khách du lịch trong và ngoàinước với thế mạnh là nhiều địa điểm tham quan đẹp và ẩm thực đặc sản hấp dẫn.Tòa Thánh Cao Đài Tòa Thánh Cao Đài.Tọa lạc tại xã Long Thành Bắc, huyện Hòa Thành (cách trung tâm thị xã Tây Ninh khoảng 5kmvề hướng Đông Nam), Tòa Thánh Cao Đài được xây dựng năm 1936 và khánh thành năm 1955.Khuôn viên rộng 1 km2, trong đó còn có đền thờ Phật mẫu, vườn cây cảnh, rừng thiên nhiên.Ngôi tòa dài 140 mét, rộng 40 mét, có tam đài cao 36 mét, hiệp thiên dài (hai lầu chuông vàtrống) cao 25 mét, cửu trùng đài và bát quý đài cao 30 mét. Đây là công trình kiến trúc nghệthuật nổi tiếng, đồng thời là trung tâm hành đạo chính của đạo Cao Đài ở Tây Ninh. Kiến trúc bên trong chánh điện.Bên trong tòa thánh gồm hai hàng cột rồng, sơn màu xanh, đỏ, trắng rất sặc sỡ. Trên trần đượcngăn ra làm 9 khoảng có hình bầu trời đầy mây và sao. Khu chính diện thờ Thiên Nhãn nằm trênquả càn khôn có 3027 ngôi sao (tượng trưng cho 3072 quả địa cầu). Điều đặc biệt nhất là cả tòathánh đều được xây dựng bằng bê tông cốt tre. Nghi lễ của đạo Cao Đài.Đến viếng vào các dịp lễ lớn, đặc biệt là dịp Mùng 9 tháng Giêng và Rằm tháng Tám âm lịchhàng năm, du khách được sống trong không khí lễ hội, tấp nập người từ khắp nơi đổ về. Và ngàythường đến thăm quan, bạn nên chọn giờ có hành lễ (thường là 12 giờ) để thấy cách hành lễ rấttrang trọng, đẹp mắt của đạo hữu Cao Đài. Lưu ý nhỏ, khi vào bên trong, bạn phải bỏ giày dépbên ngoài (có người trông coi) và không được chụp hình người lấy phông nền là Thánh nhãn,chỉ được chụp cảnh vật.Di tích lịch sử Trung ương Cục miền NamCách thị xã Tây Ninh khoảng 60 km theo quốc lộ 22B, Rùm Đuôn - di tích Trung ương Cụcmiền Nam từng được gọi là “thủ đô kháng chiến” của miền Nam. Nơi dây lưu dấu những kỳ tíchvang bóng một thời của những năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Giao thông hào ở chiến khu ngày xưa.Trước khi đi vào rừng, bạn sẽ tham quan nhà trưng bày di tích lịch sử với những hình ảnh tưliệu, hiện vật quý giá, dụng cụ sinh hoạt và phương tiện vũ khí chiến đấu thô sơ. Trong số nàycó nhiều hiện vật lần đầu tiên được công bố như: bàn làm việc có 3 ngăn, 3 đáy của đồng chí LêDuẩn, mô hình căn nhà của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, súng tự tạo mang tên “ngựa trời”… Nơi đây còn lưu giữ nhiều hiện vật quý giá.Theo con đường mòn nhỏ đi sâu vào khu di tích, bạn sẽ thấy những căn nhà nhỏ đơn sơ ẩn mìnhdưới tán lá rừng. Mỗi nhà đều có hầm kiên cố được nối với nhau bởi một hệ thống giao thônghào liên hoàn. Ngoài ra bạn còn ghé thăm bếp Hoàng Cầm độc đáo với những hầm chứa khóinhiều tầng, tìm hiểu ba vành đai bảo vệ căn cứ ngày xưa…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khám phá Tây Ninh du lịch Tây Ninh kinh nghiệm du lịch cẩm nang du lịch du lịch việt nam Cảnh đẹp du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
10 trang 92 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
Cẩm nang du lịch 16 điều giúp bạn an toàn khi đi du lịch
4 trang 64 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
5 trang 45 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 43 0 0 -
146 trang 43 0 0
-
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 42 0 0 -
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019
72 trang 37 0 0 -
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 35 0 0 -
14 trang 33 0 0
-
10 trang 33 0 0
-
Tiểu luận: 'Quản trị nhân sự tại khách sạn Đông Á, thực trạng và giải pháp'
56 trang 33 0 0 -
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2016
68 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
Tháp Bình sơn – tác phẩm nghệ thuật độc đáo
5 trang 32 0 0