Khám phá thạch trận giữa trùng khơi
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 734.93 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước mắt tôi là trùng trùng đá lớn đá nhỏ, tầng tầng lớp lớp đủ mọi hình dáng lạ lùng, và biển cả trải dài tưởng chừng như vô cùng vô tận. Nước biển xanh ngăn ngắt, sóng vỗ ầm ào… Gành Đá Đĩa đây rồi, cảm giác rần rần chạy khắp người khi tôi đứng trước khung cảnh thiên thiên kì thú này!. Cách thị xã Tuy Hòa hơn 40km, Gành Đá Đĩa (xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên) nằm dưới chân con sóng biển, rộng khoảng 50m và trải dài hơn 200m. Thắng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá thạch trận giữa trùng khơi Khám phá thạch trận giữa trùng khơiTrước mắt tôi là trùng trùng đá lớn đá nhỏ, tầng tầng lớp lớp đủ mọi hìnhdáng lạ lùng, và biển cả trải dài tưởng chừng như vô cùng vô tận. Nước biểnxanh ngăn ngắt, sóng vỗ ầm ào… Gành Đá Đĩa đây rồi, cảm giác rần rầnchạy khắp người khi tôi đứng trước khung cảnh thiên thiên kì thú này!.Cách thị xã Tuy Hòa hơn 40km, Gành Đá Đĩa (xã An Ninh Đông, huyện Tuy An,tỉnh Phú Yên) nằm dưới chân con sóng biển, rộng khoảng 50m và trải dài hơn200m.Thắng cảnh thiên nhiên này đã được xếp hạng quốc gia và còn vẹn nguyên néthoang sơ. Theo các nhà khoa học, chúng là những khối đá bazan được hình thànhtrong quá trình núi lửa hoạt động cách đây hàng trăm triệu năm. Gành Đá Đĩa như thạch trận giữa trùng khơiKhi núi lửa phun, nham thạch trào ra từ miệng núi lửa bị đông cứng lại khi gặpnước lạnh. Sau đó toàn bộ khối nham thạch này bị rạn nứt. Phần lớn đá nứt theomạch dọc tạo thành những cột thẳng đứng hoặc xiên, đều tăm tắp. Nhưng cũng cómột số cột đá bị những đường xiết cắt ngang, tạo thành những hình tròn, hình đagiác xếp chồng khít vào nhau như những chồng đĩa…Nhìn từ xa, Gành Đá Đĩa trông như một tổ ong, lại gần lại giống như những chồngchén đĩa khổng lồ trong các lò sành sứ. Gành Đá Đĩa nửa chìm nửa nổi trong sóngbiển với đá đứng, đá ngồi, đá nằm, đá ngông nghênh như những cây cột chống trờihoặc đang bày thạch trận giữa trùng khơi… Thư giãn giữa trập trùng đáỞ giữa Gành Đá Đĩa có những lõm trũng, nước đọng thành từng vũng, xung quanhđá dựng tầng tầng. Ngồi tựa lưng vào đá, thả hồn lắng nghe lời thì thầm của đágiữa mây nước mênh mang quả là thư thái!Gành Đá Đĩa cũng là điểm hẹn cuối tuần lý tưởng của các tay câu học trò. Đi câu,có lúc chẳng hiểu sao cá nhao nhao tới đớp mồi lia lịa, tha hồ giật mỏi cả tay, n àolà cá dò, cá dìa, cá vẩu… Nhưng cũng lắm khi cá không chịu… sập bẫy, khiến các“cần thủ” tiu nghỉu chờ đợi.Kiên nhẫn chờ đợi A, dính cá rồi!Vừa ném mồi xuống nước, bạn Nguyễn Hà (lớp 10 THPT Tuy An) tươi cười kể:“Đi câu thư giãn lắm! Những lúc chờ cá đớp mồi, ngồi hứng gió biển mát rượi,lãng mạn cực kì. Bao nhiêu mệt mỏi, muộn phiền như tan theo bọt nước!”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá thạch trận giữa trùng khơi Khám phá thạch trận giữa trùng khơiTrước mắt tôi là trùng trùng đá lớn đá nhỏ, tầng tầng lớp lớp đủ mọi hìnhdáng lạ lùng, và biển cả trải dài tưởng chừng như vô cùng vô tận. Nước biểnxanh ngăn ngắt, sóng vỗ ầm ào… Gành Đá Đĩa đây rồi, cảm giác rần rầnchạy khắp người khi tôi đứng trước khung cảnh thiên thiên kì thú này!.Cách thị xã Tuy Hòa hơn 40km, Gành Đá Đĩa (xã An Ninh Đông, huyện Tuy An,tỉnh Phú Yên) nằm dưới chân con sóng biển, rộng khoảng 50m và trải dài hơn200m.Thắng cảnh thiên nhiên này đã được xếp hạng quốc gia và còn vẹn nguyên néthoang sơ. Theo các nhà khoa học, chúng là những khối đá bazan được hình thànhtrong quá trình núi lửa hoạt động cách đây hàng trăm triệu năm. Gành Đá Đĩa như thạch trận giữa trùng khơiKhi núi lửa phun, nham thạch trào ra từ miệng núi lửa bị đông cứng lại khi gặpnước lạnh. Sau đó toàn bộ khối nham thạch này bị rạn nứt. Phần lớn đá nứt theomạch dọc tạo thành những cột thẳng đứng hoặc xiên, đều tăm tắp. Nhưng cũng cómột số cột đá bị những đường xiết cắt ngang, tạo thành những hình tròn, hình đagiác xếp chồng khít vào nhau như những chồng đĩa…Nhìn từ xa, Gành Đá Đĩa trông như một tổ ong, lại gần lại giống như những chồngchén đĩa khổng lồ trong các lò sành sứ. Gành Đá Đĩa nửa chìm nửa nổi trong sóngbiển với đá đứng, đá ngồi, đá nằm, đá ngông nghênh như những cây cột chống trờihoặc đang bày thạch trận giữa trùng khơi… Thư giãn giữa trập trùng đáỞ giữa Gành Đá Đĩa có những lõm trũng, nước đọng thành từng vũng, xung quanhđá dựng tầng tầng. Ngồi tựa lưng vào đá, thả hồn lắng nghe lời thì thầm của đágiữa mây nước mênh mang quả là thư thái!Gành Đá Đĩa cũng là điểm hẹn cuối tuần lý tưởng của các tay câu học trò. Đi câu,có lúc chẳng hiểu sao cá nhao nhao tới đớp mồi lia lịa, tha hồ giật mỏi cả tay, n àolà cá dò, cá dìa, cá vẩu… Nhưng cũng lắm khi cá không chịu… sập bẫy, khiến các“cần thủ” tiu nghỉu chờ đợi.Kiên nhẫn chờ đợi A, dính cá rồi!Vừa ném mồi xuống nước, bạn Nguyễn Hà (lớp 10 THPT Tuy An) tươi cười kể:“Đi câu thư giãn lắm! Những lúc chờ cá đớp mồi, ngồi hứng gió biển mát rượi,lãng mạn cực kì. Bao nhiêu mệt mỏi, muộn phiền như tan theo bọt nước!”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
địa điểm du lịch du lịch Việt Nam mẹo đi du lịch kinh nghiệm du lịch du lịch trong nước du lịch qua ảnhTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
10 trang 95 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 88 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 58 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 43 0 0